1. Bài tập 1(SGK)
a. Nếu sắp xếp theo trật tự rất sắc, “
nhng nhỏ :”
- Câu không sai ngữ pháp và ý nghĩa vì “sắc” và “nhỏ” đồng chức.
- Nhng không phù hợp với mục đích của hành động (đe doạ, uy hiếp).
b. Tác dụng của việc sắp xếp nhỏ “
nhng rất sắc :” dồn trọng tâm thông báo vào “sắc” phù hợp với mục đích uy hiếp, đe doạ.
c. So sánh với trật tự ở câu C SGK.Trờng hợp C lại phù hợp vì nó trong Trờng hợp C lại phù hợp vì nó trong một ngữ cảnh khác. Vì mục đích là chế nhạo, phủ định tác dụng của con dao. Tuy sắc nhng nhỏ nên không chặt đợc cành cây.
2.Bài tập 2:
Cách viết (A) là phù hợp. Trọng tâm thông báo là “thông minh”. Câu đầu có 2 luận cứ: “nhỏ”, “thông minh”. Câu
Tổ 1 phát biểu, các tổ khác bổ sung. Tổ 2 phát biểu, các tổ khác bổ sung. Tổ 3 phát biểu, các tổ khác bổ sung. Rút ra nhận xét? Tổ 4 phát biểu, các tổ khác bổ sung. Cả lớp tập trung làm bài tập 2.
cuối là kết luận. Vì là luận cứ trọng tâm nên đặt sát câu kết luận.
3. Bài tập 3:
a. Câu kể về một sự kiện (Mị bị bắt). Cho nên trớc tiên nêu hoàn cảnh thời Cho nên trớc tiên nêu hoàn cảnh thời gian, sau nêu các sự việc là phù hợp. - Câu tiếp theo “Sáng hôm sau” đặt đầu câu để nối tiếp thời gian, tạo sự liên kết với câu trớc.
b. Một buổi sáng tinh s“ ơng” đặt ở giữa câu là phù hợp. Bởi vì “Một anh giữa câu là phù hợp. Bởi vì “Một anh đi thả ống lơn” liên kết với những câu trớc để tìm ai là ngời đẻ ra Chí Phèo. Nên nối tiếp đề tài bằng chủ thể hành động chứ không phải thời gian.
c. đã mấy năm đặt ở cuối câu“ ” . Vì nó thông báo tin mới. Tuy “Mị về làm nó thông báo tin mới. Tuy “Mị về làm dâu nhà Pá Tra” là thành phần chính của câu, nhng thông tin ấy đã biết.
⇒ Trong câu đơn có nhiều cách sắp xếp trật tự từ. Nhng phải chú ý đến văn cảnh, hay một văn bản để có cách sắp xếp tối u, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ thông báo của câu.