- Tích hợp với các văn bản văn học và tiếng Việt đã học, với hiểu biết về báo chí trong đời sống.
- Bớc đầu hình thành các kĩ năng viết một số thể loại báo chí đơn giản, gần gũi với các hoạt động trong nhà trờng.
* Trọng tâm:
Các đặc trng của ngôn ngữ báo chí. Nhấn mạnh tính thông tin thời sự cập nhật của phong cách báo chí.
B. Phơng tiện thực hiện:
SGK,SGV, Giáo án, sách bài tập.
C. Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, trả lời câu hỏi, thảo luận.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:
Hãy phân biệt 2 thể loại báo chí: bản tin và phóng sự.
II. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
HS đọc và cho biết từ vựng trong ngôn ngữ báo chí?
HS đọc và cho biết câu văn trong ngôn ngữ báo chí?
HS đọc và cho biết các biện pháp tu từ trong ngôn ngữ báo chí?
II. Các phơng tiện diễn đạt và đặc trng của ngôn ngữ báo chí. của ngôn ngữ báo chí.
1. Các phơng tiện diễn đạt:a. Về từ vựng a. Về từ vựng
- Rất phong phú.
- Mỗi thể loại báo chí có một mảng từ vựng chuyên dùng... b. Về ngữ pháp: - Đa dạng - Nhng thờng ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc. c. Về các biện pháp tu từ: - Không hạn chế sử dụng( so sánh, ẩn dụ...) - Sử dụng linh hoạt và có hiệu quả.
Chú ý:
- Báo nói: phát âm rõ ràng, khúc chiết.
- Báo viết: Khổ chữ, kiểu chữ, phối hợp màu sắc, hình ảnh.
2. Đặc trng của ngôn ngữ báo chí:a. Tính thông tin thời sự: a. Tính thông tin thời sự:
Tính thông tin thời sự là gì? Yêu cầu của thông tin đó?
Những yếu tố nào đã tạo nên ngôn ngữ báo chí?
Các tổ thảo luận và cử đại diện phát biểu.
mới nhất mà ngời đọc cha biết)
- Thông tin phải đảm bảo tính đúng đắn và tin cậy.
b. Tính ngắn gọn:
- Ngắn gọn nhng phải bảo đảm đủ thông tin và tính hàm súc của nó.
c. Tính sinh động và hấp dẫn:
- Nhằm kích thích sự tò mò hiểu biết của ngời đọc.
- Thể hiện: Nội dung thông tin mới, tiêu đề, cách dùng từ, đặt câu.
⇒ Ba đặc trng cơ bản của ngôn ngữ báo chí ( tính thông tin thời sự; tính ngắn gọn; tính sinh động và hấp dẫn) thể hiện ở những ph- ơng tiện diễn đạt( từ vựng; ngữ pháp; các biện pháp tu từ) bảo đảm chức năng thông tin của báo chí và tạo nên phong cách báo chí.
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a. Tính thông tin thời sự: - Thời gian: ngày 3-2
- Địa điểm: xã Lơng Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
- Về vấn đề: Đón nhận quyết định của Bộ Văn hoá thông tin công nhận di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia.
b. Tính ngắn gọn:
- Bản tin ngắn nhng lợng thông tin nhiều, giúp ngời đọc nắm đợc: thời gian, địa điểm, cấp quyết định, di tích thứ 15, những thông tin về Ô Tà Sóc...
2. Bài tập 2:
Viết bài phóng sự về môi trờng sống ở tr- ờng Hữu Nghị 80.
III. Củng cố:
- Nắm đợc 3 phơng tiện diễn đạt, 3 đặc trng của ngôn ngữ báo chí. - Từ đó nắm đợc phong cách ngôn ngữ báo chí.
IV. Dặn dò:
- Vận dụng lý thuyết làm tiếp bài tập 2 - Chuẩn bị bài Chí Phèo (tiếp).
Tiết 53 + 54 Chí Phèo ( tiếp)
- Nam Cao -
A. Mục tiêu bài học:
- Hiểu và phân tích đợc các nhân vật chính, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó thấy đợc giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm.
- Thấy đợc một số nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm nh điển hình hoá nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật và ngôn ngữ nghệ thuật.
* Trọng tâm:
- Hình tợng nhân vật Chí Phèo.
- Giá trị về nội dung t tởng và đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn Chí Phèo.
B. Phơng tiện thực hiện:
SGK, SGV,GA,sách bài tập.
C. Cách thức tiến hành:
Đọc sáng tạo, phát hiện và trả lời câu hỏi, thảo luận
D. Tiến trình dạy học:
I.KTBC:(vở soạn)
Trình bày quan điểm nghệ thuật của Nam Cao.