Ra đề bài viết số hai (HS là mở nhà):

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 49 - 51)

Đề bài: Nêu cảm nghĩ của mình về nhân cách cao đẹp của Tú Xơng qua bài Thơng vợ

* Yêu cầu:

- Phân tích đề, lập dàn ý trớc khi viết

- Phân tích, lập luận chứ không kể lể, diễn thơ thành văn xuôi.

- Văn viết có cảm xúc.

III. Củng cố:

- Phân tích đề, lập dàn ý trớc khi viết - Nắm các thao tác trong quá trình viết văn - RKN bài làm cho các bài tiếp sau

IV. Dặn dò:

- Về làm bài hai ngày sau nộp

Tiết 21+22+23: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

- Nguyễn Đình Chiểu-

A. Mục tiêu bài học:

- Những kiến thức cơ bản về thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng của bức tợng đài có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại về ngời nông dân- nghĩa sĩ.

- Cảm nhận đợc tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu: khóc thơng cho các nghĩa sĩ hy sinh khi sự nghiệp còn dang dở, khóc thơng cho một thời kì lịch sử khổ đau nhng vĩ đại của dân tộc.

- Nhận thức đợc những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bài văn.

* Trọng tâm:

- Những nét cơ bản về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu và một số tác phẩm chính.

- Vẻ đẹp bi tráng của bức tợng đài nông dân- nghĩa sĩ.

- Tiếng khóc đau thơng của Nguyễn Đình Chiểu cho thời kì “khổ nhục nh- ng vĩ đại ” của dân tộc.

B. Phơng tiện thực hiện:

SGK,SGV, Giáo án, sách bài tập.

C. Cách thức tiến hành:

Nêu vấn đề, trả lời câu hỏi, thảo luận.

D. Tiến trình dạy học:

I. KTBC:

Đọc thuộc lòng bài thơ Chạy giặc và phân tích thái độ của nhà thơ trong hai câu thơ cuối?

II. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Nêu những nét chính về cuộc đời NĐC?

Phần một : Tác giả I. Cuộc đời:

- Nguyễn Đình Chiểu(1822-1888), tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai trong gia đình nhà nho ở Gia Định.

Nhận xét về con ngời NĐC?

Lục Vân Tiên: hiếu thảo, có lý t- ởng, chung thuỷ trong tình yêu, trung thành với bạn.

Dơng Từ – Hà Mậu: 2 ngời theo 2 đạo... đã giác ngộ chính đạo, bỏ tà đạo.

Nêu quan điểm sáng tác của NĐC?

Hiểu thế nào về lí tởng nhân nghĩa trong thơ văn NĐC?

Thể hiện trong LVT, đạo lý làm ngời là gì?

( LVT, Tử Trực, Hán Minh, ông Ng, Tiều...)

Những biểu hiện của lòng yêu n- ớc thơng dân trong thơ văn

- 1846 ra Huế học

- 1849 Bỏ thi về chịu tang mẹ và cũng bị mù từ đó.

- Mở trờng dạy học, bốc thuốc trị bệnh cứu ngời và sáng tác thơ văn ở quê.

- Khi pháp xâm lợc Nam bộ, ông cùng các t- ớng sỹ bày mu tính kế đánh giặc và sáng tác thơ văn.

→Nhận xét: Ông là tấm gơng sáng về nhân cách và đạo đức:

⋅ Vứt bỏ công danh làm tròn chữ hiếu . Có ý chí, nghị lực, vợt lên hoàn cảnh để sống và cống hiến cho dân cho nớc.

. Có tấm lòng yêu nớc, thơng dân sâu sắc và tinh thần bất khuất, kiên định trớc kẻ thù.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w