Tiết:16 Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 39 - 41)

- Nghệ thuật:

Tiết:16 Luyện tập thao tác lập luận phân tích

A. Mục tiêu bài học:

- Củng cố và nâng cao tri thức về thao tác lập luận phân tích. - Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận.

- Tích hợp với văn qua các bài Bài ca ngất ngởng; Bài ca ngắn đi trên bãi cát; Vịnh khoa thi Hơng...

* Trọng tâm:

Rèn kĩ năng về thao tác lập luận phân tích.

B. Phơng tiện thực hiện:

SGK,SGV, Giáo án, sách bài tập.

C. Cách thức tiến hành:

Nêu vấn đề, trả lời câu hỏi, thảo luận.

D. Tiến trình lên lớp:

I. KTBC:

Phân tích trong văn nghị luận là gì? và cho biết cách phân tích trong văn nghị luận?

II Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV HSNội dung cần đạt

Cho H/S đọc bài tập 1 sau đó cho các tổ thảo luận. Đại diện các tổ phát biểu. GV tổng hợp rút ra kết luận theo từng ý.

1. Bài tập 1:

a. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti.

- Tự ti là gì? Là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin.

- Những biểu hiện:

+ Không dám tin vào năng lực, sự hiểu biết của mình.

H/S đọc bài tập 2, phân tổ thảo luận. Đại diện các tổ phát biểu. GVtổng hợp rút ra kết luận.

ợc giao.

+ Nhút nhát, sợ sệt tránh chỗ đông ngời... - Tác hại của sự tự ti:

Không làm chủ bản thân mình nên kết quả công việc sẽ hạn chế hoặc không đạt đợc yêu cầu.

b. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ:

- Tự phụ: thái độ tự cao, tự đại, coi thờng ngời khác, quá đề cao bản thân mình (khác với tự hào).

- Những biểu hiện: + Luôn cho mình là đúng

+ Khi làm đợc việc gì đó lớn lao tỏ ra coi th- ờng ngời khác.

- Tác hại: không đánh giá đúng bản thân mình, không khiêm tốn, không học hỏi, công việc dễ thất bại.

c. Thái độ sống hợp lí:

Biết đánh giá đúng bản thân để phát huy mặt mạnh, khắc phục điểm yếu. luôn có ý thức tự hoàn thiện mình.

2. Bài tập 2:

- Phân tích nghệ thuật sử dụng các từ “lôi thôi, ậm oẹ”.

→ Các từ láy tợng hình “lôi thôi”và tợng thanh “ậm oẹ” giúp ngời đọc hình dung cụ thể hình dáng, cử chỉ, lời nói của họ.

- Phân tích biện pháp đảo trật tự từ: Nhằm nhấn mạnh và tăng sức khái quát về hình ảnh của các nho sinh và các quan trờng. Từ đó thấy rõ sự nhếch nhác của nho sinh và sự oai vệ của quan trờng.

- Phân tích hình ảnh vai đeo lọ của sỹ tử và miệng thét loa của quan trờng.

+ Vai đeo lọ: nho sinh đeo vật dụng đựng n- ớc uống vào trờng thi →lôi thôi, nhếch nhác thiếu nghiêm túc và cũng vất vả của các nho sinh.

+ Miệng thét loa: quan trờng xuất hiện với vẻ oai phong để nạt nộ ngời khác. Qua đó thấy rõ sự huyên náo, lộn xộn của trờng thi. Quan phải thét để ra oai vì chẳng ai nghe. - Cảm nhận về cảnh thi: đó là một trờng thi thiếu sự tôn nghiêm nhốn nháo, ô hợp và có phần lố bịch.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 39 - 41)