Thêm vào: Bác phở Siêu đang thổi lửa và sự góp mặt của gia đình xẩm với mấy tiếng đàn

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 86 - 89)

góp mặt của gia đình xẩm với mấy tiếng đàn bầu bần bật trong đêm.

Nhận xét: Nhịp sống đơn điệu, quẩn quanh, tẻ nhạt của những kiếp ngời nghèo đói trong cái “Ao đời” bằng phẳng(Xuân Diệu).

. Nhng những con ngời đó vẫn hy vọng, chờ mong một tơng lai cho sự sống nghèo khổ hàng ngày

 Sự mong đợi mơ hồ. Họ sống nhng không biết ngày mai, thật tội nghiệp cho những kiếp ngời(Niềm xót thơng da diết của T.L)

* Nhận xét chung: Phố huyện lúc đêm về thật tẻ nhạt, buồn chán với nhịp sống của những con

- Cho biết tâm trạng của Liên khi hoàng hôn buông xuống?

- ... Trớc cảnh chợ tàn?

- ... Khi màn đêm buông xuống?

- Mục đích đợi tàu của chị em Liên: Chuyến tàu chạy qua phố huyện là hoạt động cuối cùng trong đêm. Với chị Tý, bác Siêu, cha con bác xẩm Thứ để chờ khách. Với chị em Liên bán hàng không phải là điều cấp thiết vì đến phiên chợ hàng cũng bán đợc là bao. Thế mà đêm nào chị em Liên cũng thức.

- Vì sao chị em Liên lại chú ý ngắm nhìn đoàn tàu?

- Thạch Lam muốn nói gì qua Hai đứa trẻ?

ngời nghèo túng, quẩn quanh.

3. Tâm trạng của chị em Liên:

* Khi hoàng hôn buông xuống: Đôi mắt Liên ngập tràn bóng tối, cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị  cảnh vật và lòng ngời- nh nhuốm vào nhau

* Trớc cảnh chợ tàn: Liên động lòng thơng những đứa trẻ bới rác sự cảm thơng với những trẻ thơ bất hạnh

* Khi đêm về:

- Liên nhớ lại những ngày gia đình còn ở Hà Nội đợc dạo chơi Bờ Hồ, đợc uống những cốc nớc xanh đỏ... nhng giờ đây chỉ còn trong hoài niệm sự buồn chán, hẫng hụt và thèm khát cuộc sống đã qua.

- Tâm trạng đợi tàu: + Mục đích đợi tàu:

. Không để bán hàng, không đa đón ai

. Để ngắm nhìn đoàn tàu- hoạt động huyên náo, ầm ĩ cuối cùng của một ngày nơi phố huyện, đoàn tàu với những toa xe sang trọng, đồng, kền lấp lánh, cửa kính sang trọng, ngời đi lại lố nhố.

* Vì sao

- Mang lại cho Liên một thế giới rực sáng, huyên náo của Hà Nội xa xăm khác hẳn với cuộc sống tẻ nhạt, buồn chán nơi phố huyện - Chị em Liên vơi đi sự nhàm chán bởi cuộc sống hiện tại tẻ nhạt, quẩn quanh, đợc sống với một quá khứ đẹp và khát khao về một tơng lai mơ hồ dù trong khoảnh khắc.

Tâm trạng buồn thơng trớc cuộc sống tẻ nhạt, quẩn quanh của ngời dân nơi phố huyện.

4. Tâm sự của Thạch Lam qua Hai đứa trẻ:

- Lòng xót thơng đối với những kiếp ngời nhỏ bé, vô danh, nghèo khổ(ở phố huyện còn thế, vùng xa xôi khác thì sao)

- Tác phẩm lay tỉnh những tâm hồn uể oải, đang lụi tắt, khơi trong họ ngọn lửa của lòng khát khao hớng về cuộc sống có ý nghĩa hơn

- Thể hiện tình cảm của Thạch Lam đối với quê hơng đất nớc

III. Tổng kết:

- ND: Hai đứa trẻ là một truyện ngắn ít tình tiết nhng ngời đọc đã hiểu rõ cuộc đời tù túng, quẩn quanh, tàn tạ của những kiếp ngời vô danh

trong xã hội cũ. Truyện đậm chất hiện thực và chan chứa tình cảm yêu thơng

- NT: nghệ thuật miêu tả:

Miêu tả tinh tế sự biến thái của cảnh vật và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Giọng văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh. Lời văn bình dị nhng ẩn chứa tình cảm xót thơng với những kiếp ngời lam lũ.

III. Củng cố:

- Cảnh phố huyện diễn biến theo thời gian(thiên nhiên- con ngời) - Cảnh đợi tàu - Tấm lòng của Thạch Lam IV. Dặn dò: - Học bài, đọc lại tác phẩm - Chuẩn bị bài Ngữ cảnh Tiết 39 + 40 Ngữ cảnh

A.Mục tiêu bài học:

- Nắm đợc khái niệm Ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

- Biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có năng lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói, câu văn trong mối quan hệ với ngữ cảnh.

*Trọng tâm:

- Làm sáng tỏ khái niệm ngữ cảnh.

- Các nhân tố của ngữ cảnh(nhân vật giao tiếp, bối cảnh ngoài ngôn ngữ, văn cảnh)

- Vai trò của ngữ cảnh(đối với ngời nói, đối với ngời nghe)

B. Phơng tiện thực hiện:

SGK, SGV,GA,sách bài tập.

C. Cách thức tiến hành:

Đọc , thảo luận, gợi tìm, nêu câu hỏi, HD thảo luận và trả lời.

D. Tiến trình dạy học:

I. KTBC:

Tìm những từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể ngời: chân, tay, đầu, mặt và đặt câu với mỗi từ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Cho biết câu nói trên: + Ai nói?

+ Nói ở đâu?

+ “Cha ra” là hoạt động ntn? Ai nói? (chị Tí)

Nói ở đâu? (phố huyện ...) “Họ” là ai? (phu gạo, xe ...)

Ngữ cảnh là gì?

( Là bối cảnh ngôn ngữ, ở đó ngời nói sản sinh ra lời nói thích ứng và ngời nghe lĩnh hội đợc đúng lời nói)

GV lấy VD. Sau đó hỏi HS về nhân vật giao tiếp?

VD: Câu nói của chị Tí: Bối cảnh XHVN trớc CMT8.

Câu nói của chị Tí: ở phố huyện, nơi bán hàng, lúc trời tối ...

VD ở SGK hoặc GV tự lấy VD.

I. Khái niệm:

1. Ví dụ 1:

“Giờ muộn thế này mà họ cha ra nhỉ?”

→ Nhận xét: Đây là câu hỏi vu vơ. Vì không biết bối cảnh xuất hiện của nó.

2. Ví dụ 2:

“Đem tối đối với Liên quen lắm ... chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói:

- Giờ muộn thế này mà họ cha ra nhỉ?”

→ Nhận xét: Câu nói trong đoạn văn là câu nói xác định đợc: ngời nói- thời gian nói- đối tợng đợc nói đến ...

3. Ngữ cảnh là gì?

Là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11( trọn bộ) (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w