Kinh nghiệm các nước trong áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên Tại việt nam (Trang 55 - 56)

- Trách nhiệm của người trưng cầu giám định: Người trưng cầu giám

3. KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI VI PHẠ M PHÁP LU Ậ T

3.4. Kinh nghiệm các nước trong áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường

giai đoạn hiện nay còn có điểm thuận lợi lớn nữa là kể từ ngày 17/6/2004, Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại do ô nhiễm dầu 1992 (viết tắt là CLC 92- Internationl Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage) có hiệu lực ở Việt Nam. Tuy phạm vi của Công ước này chỉ đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu, song các nguyên tắc, phương pháp và cách thức tính thiệt hại về môi trường trong Công ước này sẽ là cứ liệu quan trọng có thể được tham khảo để xác định thiệt hại về môi trường trong những trường hợp khác.

3.4. Kinh nghim các nước trong áp dng trách nhim bi thường thit hi v môi trường thit hi v môi trường

Đa số các nước hiện nay đều sử dụng 2 phương thức giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường - Phương thức giải quyết theo lựa chọn và giải quyết theo luật định. Tuy nhiên mức độ phổ biến, hiệu quả của các phương thức này khác nhau ở mỗi nước. Ở Mỹ, phương thức hoà giải và thương lượng ít được sử dụng hơn so với việc giải quyết theo thủ tục toà án. Thực tế này có thể lý giải bởi nhiều lý do, trong đó có thể do trong xã hội Mỹ thường xuyên có quá trình "di cư" từ nơi này sang nơi khác. Sự thiếu ổn

định trong cấu trúc cộng đồng có thể đã hạn chế sự tin cậy lẫn nhau vốn

được coi là một trong những yếu tố cần có của các giải pháp giải quyết theo phương thức hoà giải và thương lượng. Tuy nhiên, kinh nghiệm thành công của phương thức giải quyết bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi trường lại xuất hiện từ Mỹ, điển hình là việc hoà giải trong vụ ở Ontario năm 1980.

Trong thực tiễn của nhiều nước khác, giải quyết bồi thường thiệt hại về

môi trường theo phương pháp lựa chọn được tiến hành khá phổ biến, đặc biệt ở

các nước mà kết cấu cộng đồng chặt chẽ và bền vững hơn như ở ấn Độ, Philiipin, Indonexia, thậm chí cả ở Nhật Bản nơi có kết cấu dân cư thiên về

công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, phương thức này cũng có nhiều hạn chế

như khả năng xác định các chủ thể liên quan; khả năng xác định vấn đề; động cơ tham gia của chủ thể và khả năng thực hiện giải pháp đạt được qua hoà giảị

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên Tại việt nam (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)