Định hướng phỏt triển nhõn lực Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM (Trang 109 - 111)

- Cỏc Trung tõm dạy nghề quậ n huyện, cỏc cơ sở dạy nghề dõn lập tư thục chỉđào tạo nghề với hỡnh thức bồi dưỡng, phổ cập và bổ tỳc nghề vớ i th ờ

ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRUNG TÂM DẠY NGHỀ Ở

3.1. Định hướng phỏt triển nhõn lực Việt Nam.

Ở bất cứ nền kinh tế xĩ hội nào, nguồn nhõn lực luụn được coi là nhõn tố của sự phỏt triển, nhất là trong thời đại ngày nay, khoa học đĩ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thỡ vai trũ của nú sẽ khẳng định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trờn thế giới. Hội nghị Trung ương II (khúa VIII) và Đại hội IX của Đảng đĩ xỏc định: phỏt triển nguồn nhõn lực là khõu quyết định để xỏc định mục tiờu xõy dựng nước ta trở thành một nước cụng nghiệp húa vào năm 2002.

Thế kỷ XXI được bắt đầu với sự phỏt triển như vũ bĩo của cỏch mạng khoa học –cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học và sự tồn cầu húa kinh tế. Thế giới đang chuyển sang một giai đoạn phỏt triển mới với sự ra đời của kinh tế tri thức, khả năng sỏng tạo và nguồn thụng tin cú vai trũ quyết định đối với sự phỏt triển kinh tế, tạo ra của cải, nõng cao chất lượng cuộc sống và làm thay đổi sõu sắc mọi mặt của đời sống xĩ hội.

Chỳng ta đang đẩy nhanh cụng nghiệp húa – hiện đại húa đất nước với mục tiờu dõn giàu nước mạnh, xĩ hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Hơn lỳc nào hết, phỏt triển giỏo dục và đào tạo – tiền đề để phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa – hiện đại húa đĩ trở thành vấn đề cấp thiết, là khõu đột phỏ làm chuyển biến tồn bộ nền kinh tế – xĩ hội của đất nước.

Trong nhiều năm qua, giỏo dục và đào tạo nước ta đĩ đạt được nhiều thành tựu trờn nhiều mặt: nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực và bồi dưỡng nhõn tài. Năm 2000, cả nước đĩ hồn thành phổ cập giỏo dục tiểu học, chống mự chữ. Trỡnh độ học vấn và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của người lao động ngày càng được nõng cao ( năm 1999, cả nước cú gần 5,3 triệu người thuộc lực lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật chiếm 13,9).

Đứng trước thời cơ và thỏch thức mới của đất nước chỳng ta cần phải tạo ra bước đột phỏ trong cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực, trước hết là nõng cao chất lượng đào tạo, chỳ trọng đến việc đổi mới cơ cấu đào tạo phục vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa – hiện đại húa và hướng tới nền kinh tế tri thức. Tập trung đào tạo nhõn lực cú trỡnh độ cao, cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề vững vàng, cú khả năng tiếp cận với cụng nghệ tiờn tiến, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển

của cỏc ngành kinh tế, phỏt triển cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, hiện đại húa cỏc khu cụng nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao. Mở rộng hợp tỏc quốc tế trong cụng tỏc đào tạo dưới cỏc hỡnh thức như liờn kết đào tạo trong nước, gửi đi đào tạo ở nước ngồi, trao đổi chuyờn gia, tổ chức hoặc cử cỏc đại biểu tham dự cỏc hội thảo quốc tế.

Mặt khỏc, để cú một đội ngũ nhõn lực phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cụng nghiệp húa – hiện đại húa, tiếp cận được với sự phỏt triển của kinh tế tri thức, chỳng ta cần xỏc định rừ phương hướng phỏt triển với quan điểm tri thức phải trở thành kỹ năng, tri thức phải trở thành trớ lực, tức là dõn trớ phải trở thành nhõn lực, nhõn tài, trong đú nhõn tài được coi là bộ phận chất lượng cao của nhõn lực. Quan điểm giỏo dục suốt đời, giỏo dục cho mọi người ngày càng trở thành quan điểm chủ đạo của nền giỏo dục cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, bởi lẽ kinh tế tri thức đũi hỏi mỗi người phải luụn tự bổ sung tri thức mới.

Chớnh vỡ vậy, trong chiến lược phỏt triển con người, từ cỏc cấp học phổ thụng phải hết sức coi trọng mụn học thụng tin và cụng nghệ thụng tin, tiến tới phổ cập cụng nghệ thụng tin và chỳ ý tới giỏo dục hướng nghiệp và giỏo dục nghề nghiệp. Phấn đấu đến năm 2005 hầu hết cỏc trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyờn nghiệp và một bộ phận cỏc trường phổ thụng được nối mạng Internet. Bờn cạnh đú, chỳ trọng cỏc mụn học hỡnh thành và phỏt triển cỏc năng lực chung, kỹ năng cơ bản, nhất là cỏc kỹ năng sống và cỏc kỹ năng xĩ hội. Để hội nhập khu vực và quốc tế, chỳng ta cần đào tạo cho học sinh, sinh viờn ta cú ớt nhất một ngoại ngữ thụng thạo để giao lưu quốc tế, giỏo dục cho họ lũng yờu Tổ quốc, trung thành với lý tưởng xĩ hội chủ nghĩa, yờu hũa bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc giữa cỏc dõn tộc, giữa cỏc quốc gia, biết hũa nhập mà vẫn giữđược truyền thống văn húa đậm đàbản sắc dõn tộc.

Dự thảo “ Chiến lược phỏt trin giỏo dc và đào to đến năm 2010” đĩ điều chỉnh một bước cơ cấu cỏc cấp bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vựng trong hệ thống giỏo dục quốc dõn. Mở rộng đào tạo cụng nhõn, kỹ thuật và nhõn viờn nghiệp vụ theo trỡnh độ phỏt triển và nõng cao chất lượng đào tạo đại học và sau đại học; phỏt triển giỏo dục từ xa; dựng ngõn sỏch nhà nước đưa người giỏi đi đào tạo ở cỏc nước phỏt triển, khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập và nghiờn cứu ở nước ngồi, đặc biệt chỳ trọng đào tạo đội ngũ cụng nhõn cú tay nghề cao, kỹ sư thực hành và cỏc nhà kinh doanh giỏi; ưu tiờn đào tạo phục vụ cho một số ngành cụng nghiệp mũi nhọn, như cụng nghiệp phần mềm và cho xuất khẩu lao động.

(chiếm 62,5 tổng dõn số), năm 2010 là 56,8 triệu người (64,1 tổng dõn số) tăng 11,8 triệu người so với năm 2000. Giai đoạn 2001- 2005 trung bỡnh mỗi năm cú khoảng 1,7 – 1,8 triệu người bước vào độ tuổi lao động. Dõn số trong độ tuổi lao động thuộc nhúm tuổi đi học (15- 23) cũn tăng trong giai đoạn 2001-2005, sau ổn định và giảm chậm nờn vẫn tạo sức ộp lớn đối với hệ thống đào tạo núi chung và dạy nghề núi riờng.

Theo số liệu nghiờn cứu, dự bỏo về nguồn lao động đỏp ứng chỉ tiờu đú sẽ là:

Bảng 3.1: Dự bỏo về nguồn lao động từ năm 1995-2010

Đơn vị tớnh người Năm

Đối tượng 1995 2000 2005 2010

Số người trong đú độ tuổi lao

động cú khả năng lao động. 2.872.000 3.474.000 4.205.000 4.901.000 Số người qua đào tạo 40%. 1.148.800 1.389.600 1.682.000 1.960.400

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)