Nhận xột chung về cụng tỏc quản lý nội dung, chương trỡnh đào tạo Phối hợp giữa kết quả khảo sỏt và nhận xột của cỏn bộ quả n lý phũng D ạ y

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM (Trang 91 - 94)

- Cỏc Trung tõm dạy nghề quậ n huyện, cỏc cơ sở dạy nghề dõn lập tư thục chỉđào tạo nghề với hỡnh thức bồi dưỡng, phổ cập và bổ tỳc nghề vớ i th ờ

e. Nhận xột chung về cụng tỏc quản lý nội dung, chương trỡnh đào tạo Phối hợp giữa kết quả khảo sỏt và nhận xột của cỏn bộ quả n lý phũng D ạ y

nghề - Sở Lao động – Thương binh – Xĩ hội, cho thấy chương trỡnh đào tạo của cỏc trung tõm dạy nghề về cơ bản đỏp ứng được mục tiờu đào tạo, tương thớch với nhu cầu xĩ hội. Chương trỡnh đào tạo cú sự cõn bằng giữa nội dung chuyờn mụn, kiến thức tổng quỏt và cỏc kỹ năng cần thiết khỏc. Mặt khỏc, chương trỡnh đĩ tạo hứng thỳ cho học viờn nờn thu hỳt đụng đảo người học. Chương trỡnh đào tạo cũng thể hiện được năng lực thực hiện của học viờn cần đạt được sau khúa học. Cỏc chương trỡnh đều cú mục tiờu đào tạo cụ thể và kết quả cuối cựng đạt được để đỏnh giỏ kỹ năng tay nghề sau khúa học.Thụng thường cụng tỏc xõy dựng chương trỡnh đào tạo được xõy dựng trờn cỏc cơ sở sau:

 Tham khảo chương trỡnh đào tạo của cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp cú đào tạo nghề ngắn hạn.

 14 bộ chương trỡnh đào tạo do dự ỏn Tăng cường năng lực cỏc trung tõm dạy nghề (Swisscontact) và Viện Nghiờn cứu chiến lược phỏt triển giỏo dục biờn soạn trờn cơ sở phõn tớch nghề theo phương phỏp DACUM.

 Tham khảo chương trỡnh đào tạo nghề ngắn hạn của một số nước trong khu vực như Singapore, Thỏi lan, Hàn quốc….

Mặc dự cú nhiều cố gắng trong việc biờn soạn chương trỡnh giảng dạy theo kịp yờu cầu của cỏc nhà sử dụng lao động, song chương trỡnh đào tạo hiện nay vẫn cú khoảng cỏch nhất định giữa thực tế sản xuất và chương trỡnh đào tạo. Nguyờn nhõn chủ yếu vẫn là do chưa kết hợp được giữa yếu tốđào tạo và đơn vị sử dụng, người sử dụng lao động vẫn chưa gúp ý xõy dựng chương trỡnh đào tạo điều mà tại một số nước cú ngành đào tạo nghề phỏt triển mạnh nhưĐức, Mỹ đĩ làm và dự ỏn Tăng cường năng lực cỏc trung tõm dạy nghề (SVTC – Thụy sỹ) đĩ xõy dựng được 14 bộ chương trỡnh đào tạo nghề ngắn hạn và chuyển giao cho cỏc trung tõm dạy nghề trực thuộc dự ỏn. Đõy là cỏch làm đem lại hiệu quảđặc biệt. Vỡ, khụng ai nắm rừ chuyờn mụn bằng những người thợ, những người trực tiếp sản xuất. Cỏc chuyờn gia kỹ thuật tham gia vào quỏ trỡnh phõn tớch nghề, và được những chuyờn gia sư phạm trong lĩnh vực đào tạo nghề chỉnh sửa cho phự hợp với phương phỏp dạy nghề. Hiện nay, cỏc trung tõm dạy nghề và những người trực tiếp xõy dựng chương trỡnh vẫn giữ thúi quen cung cấp kiến thức cho học viờn trờn cơ sở chương trỡnh đào tạo bậc đại học đĩ cú, được rỳt gọn cho phự hợp với thời gian đào tạo. Lẽ ra, việc xõy dựng một chương trỡnh đào tạo mới phải bắt đầu từ việc phõn tớch kỹ năng nghề

trờn cơ sở đú, giỏo viờn xỏc định kiến thức nghề cần cung cấp. Với phương phỏp này, chương trỡnh đào tạo sẽđỏp ứng được yờu cầu thực tế sản xuất và đem lại hiệu quảđào tạo cho xĩ hội.

Việc đỏnh giỏ hiệu quả chương trỡnh đào tạo mang tớnh chủ quan, thiếu tiờu chớ đỏnh giỏ cụ thể và chưa được hội đồng tư vấn chuyờn mụn thẩm định.

Để khắc phục tỡnh trạng hiện nay chương trỡnh của một vài ngành nghề thụng dụng khụng cũn phự hợp do sự tiến bộ quỏ nhanh của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ làm cho chất lượng đào tạo ngày càng cú khoảng cỏch xa với yờu cầu của cỏc đơn vị sử dụng; trỡnh độ và tay nghề của học viờn được đào tạo chưa theo kịp trỡnh độ phỏt triển của cụng nghệ mới cần nhanh chúng đổi mới mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo nhằm trỏnh lĩng phớ trong đào tạo. Tuy nhiờn, việc đổi mới mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo nờn dựa trờn nhu cầu về trỡnh độ, kiến thức

tay nghề của xĩ hội, của cỏc đơn vị trực tiếp sử dụng lực lượng lao động và phự hợp với thực tế của Thành phố. Đồng thời cũng cần đổi mới kết cấu chương trỡnh, để tạo mọi điều kiện cho người học cú thể dễ dàng trong học tập, khụng quỏ ràng buộc người học như kiểu đào tạo truyền thống. Kết cấu chương trỡnh đào tạo theo từng mođun, nhiều mođun kết nối để tạo thành một chỉnh thểđào tạo. Cú được như vậy sẽ giỳp cho người học dễ dàng sắp xếp theo học từng mođun để sau khi học đầy đủ họ sẽđược cụng nhận trỡnh độ tay nghề một cỏch chớnh thức. Vấn đề sau cựng của việc đổi mới nội dung, chương trỡnh là chỳng ta phải thường xuyờn cập nhật chương trỡnh, phải dành tỉ lệ thớch ứng trong chương trỡnh để cập nhật nội dung từng năm học cho phự hợp với thực tế sản xuất, phự hợp với đũi hỏi của phỏt triển.

Giỏo trỡnh và tài liu hc tp cho hc viờn cú vai trũ rt quan trng trong vic t chức hoạt động dạy học. Khụng chỉ cú ý nghĩa giảm bớt cụng sức ghi chộp trờn lớp cho học viờn, hỗ trợ cho việc tự học ở nhà, mà cũn thật sự cho phộp giỏo viờn mở rộng khả năng lựa chọn và sử dụng những phương phỏp dạy học tớch cực. Cụng tỏc giỏo trỡnh và tài liệu hiện nay mặc dự đĩ được cải thiện nhiều, số tài liệu tham khảo, số sỏch chuyờn mụn ngày càng phong phỳ song những tài liệu thật sự

thớch hợp cho đào tạo nghề, đảm bảo cả về chất lượng lẫn chuyờn mụn cũng như

phương phỏp chưa thật sự nhiều. Tỷ lệ giỏo trỡnh, tài liệu học tập trờn số lớp dạy chưa đỏp ứng yờu cầu học tập của học viờn. 2.4.2.4. Thực trạng quản lý quỏ trỡnh giảng dạy. a. Quản lý kế hoạch giảng dạy. Bảng 2.11 Thống kờ cụng tỏc quản lý kế hoạch giảng dạy. Thang điểm: 5 STT Nội dung ĐÁNH GIÁ (X)

Phõn cụng giỏo viờn dựa vào cỏc tiờu chớ:

1 Năng lực chuyờn mụn. 4,8

2 Nguyện vọng của giỏo viờn. 2,2

3 Nguyện vọng của học viờn. 2,0

4 Đặc điểm lớp học. 2,5

Yờu cầu trong cụng tỏc quản lý kế hoạch giảng dạy đũi hỏi việc phõn cụng giỏo viờn giảng dạy của cỏc cấp quản lý sự hiểu biết sõu sắc về từng giỏo viờn, khả năng, nguyện vọng, những vị trớ giảng dạy thớch hợp mà họ cú thểđảm đương. Việc

phõn cụng giỏo viờn dựa trờn cỏc căn cứ:

- Đặc điểm tỡnh hỡnh cụ thể của từng lớp học, những yờu cầu đặt ra đối với từng loại cấp lớp.

- Trỡnh độ chuyờn mụn của giỏo viờn về lý thuyết và thực hành. Năng lực giảng dạy, nguyện vọng và hồn cảnh cụ thể của giỏo viờn. Sự phõn cụng cũng trờn cơ sở phõn cụng của khúa học trước, phõn tớch đỏnh giỏ kết quả giảng dạy của giỏo viờn khúa trước.

- Nguyện vọng của học viờn.

Căn cứ kết quả khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy: việc phõn cụng giỏo viờn giảng dạy chủ yếu dựa vào năng lực chuyờn mụn (4,8), cỏc nguyện vọng của học viờn,

nguyệnvọng của giỏo viờnđặc điểm lớp học cũn quỏ ớt (2,0; 2,2;2,5). Vấn đề đặt ra là làm sao dung hũa được cỏc yờu cầu khỏc với nguyện vọng học viờn, vỡ nguyện vọng của học viờn phải xem là một cơ sởđỏng được quan tõm.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)