Một số nhận xột chung về thực trạng đào tạo nghề tại Thành phố Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM (Trang 60 - 62)

- Cỏc Trung tõm dạy nghề quậ n huyện, cỏc cơ sở dạy nghề dõn lập tư thục chỉđào tạo nghề với hỡnh thức bồi dưỡng, phổ cập và bổ tỳc nghề vớ i th ờ

2.3. Một số nhận xột chung về thực trạng đào tạo nghề tại Thành phố Hồ Chớ Minh.

Minh.

Cụng tỏcquản lý đào tạo nghề gặp nhiều khú khăn, nhất là đối với cỏc trường cú dạy nghề thuộc cỏc Bộ - Ngành do trung ương quản lý. Thành phố chưa cú văn bản chỉ đạo đối với khối trường này nhằm tạo điều kiện để ngành Lao Động – Thương binh & Xĩ hội thành phố làm tốt cụng tỏc quản lý nhà nước về đào tạo nghề trờn địa bàn thành p`hố Hồ Chớ Minh. Mặc dự vậy, hàng năm cỏc trường dạy nghề do Trung ương quản lý đúng trờn địa bàn thành phố ngồi việc đào tạo cụng nhõn kỹ thuật cung cấp cho cỏc tỉnh đĩ đào tạo một lượng cụng nhõn kỹ thuật đỏng kể cho thành phố (20-50% trờn tổng sốđào tạo hàng năm).

Cụng tỏc quản lý về dạy nghềđối với cỏc trường thuộc thành phố quản lý chưa mang lại hiệu quả cao do nhiều yếu tố, một phần do ngõn sỏch thành phố chưa đầu

tư cả về chiều rộng lẫn chiều sõu, cụ thể là khụng đảm bảo việc chi đỳng định mức theo quy định của nhà nước. Hàng năm khụng cú kế hoạch đầu tư trang thiết bị dạy nghềđĩ làm hạn chế việc đào tạo đội ngũ cụng nhõn về số lượng lẫn chất lượng.

Một phần khỏc do quan niệm về việc học nghề và học chữ cũn quỏ cỏch biệt, hằng năm số lượng học sinh đăng ký vào cỏc trường Đại học, Cao đẳng, Trung học cao hơn vào cỏc trường dạy nghề, bỡnh qũn số học sinh đăng ký vào cỏc trường đại học –cao đẳng chiếm tỷ lệ 74%, vào cỏc trường trung học chiếm 17% và chỉ cú 7% vào cỏc trường dạy nghề nhà nước. Qua số liệu trờn cho thấy sự mất cõn đối giữa cỏc hệ đào tạo, đào tạo nguồn nhõn lực hiện nay đang trong tỡnh trạng hỡnh thỏp ngược và thực tế tỷ lệ lao động sau khi qua đào tạo đại học - cao đẳng – trung học chuyờn nghiệp và cụng nhõn kỹ thuật tại thành phố Hồ Chớ Minh theo tỷ lệ:1 đại học, 0,6 trung học chuyờn nghiệp - 0,7 cụng nhõn kỹ thuật; trong khi cỏc nước đang phỏt triển tỷ lệ này phải là: 1 đại học - 4 trung học chuyờn nghiệp – 15 cụng nhõn kỹ thuật.

Thời gian qua, việc lao động qua đào tạo nghề chưa đỏp ứng được nhu cầu tuyển dụng của cỏc nhà doanh nghiệp do năng lực đào tạo cụng nhõn lành nghề của cỏc trường dạy nghề thành phố thấp. Cỏc nghề đạo tạo chưa đỏp ứng về số lượng lẫn chất lượng và một số nghề cần thiết cho doanh nghiệp. Riờng đối với cỏc trường đào tạo hệ cụng nhõn kỹ thuật do trung ương quản lý đĩ thực hiện tốt chức năng đào tạo nghề cung ứng lực lượng lao động cú tay nghề bậc thợ cho cỏc đơn vị sản xuất. Cỏc trường đĩ đào tạo theo đơn đặt hàng của cỏc doanh nghiệp với từng ngành nghề cụ thể. Do vậy, học sinh ra trường hơn 90% đều cú chỗ làm việc.

Số lượng và qui mụ cỏc trường dạy nghề: từ năm 1995 đến năm 1998, số lượng trường chuyờn đào tạo hệ Cụng nhõn kỹ thuật đĩ giảm, từ 4 cũn lại 1. Hệ thống giỏo dục Đại học - Cao đẳng – Trung học chuyờn nghiệp ngày càng tăng về số lượng trường và quy mụ đào tạo. Cũn số lượng trường và quy mụ đào tạo đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề bậc 3/7 ngày càng giảm. Tỡnh hỡnh đú cho thấy cơ cấu lao động qua đào tạo ngày càng bất hợp lý hơn.

Chương trỡnh nội dung và phương phỏp dạy nghề chậm đổi mới: cỏc cơ sở dạy nghề dạy theo chương trỡnh, nội dung đĩ được biờn soạn cỏch đõy nhiều năm theo cụng nghệ cũ. Ngồi ra, một số chương trỡnh do cỏc cơ sở dạy nghề tự biờn soạn nờn thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ.

Đội ngũ giỏo viờn.

2.036 người. Từ năm 1998 đến nay, đĩ cú trờn 130 giỏo viờn đi bồi dưỡng chuyờn mụn và nghiệp vụ sư phạm ở nước ngồi; đĩ đào tạo được 60 giỏo viờn hạt nhõn và

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại TTDN ở TP HCM (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)