Tình huống 7.4: Giá cao chưa hẳn thu nhiều

Một phần của tài liệu B2B Tiếp thị giữa các tổ chức (Trang 118 - 120)

thoại, chị bấm số, chờ cho đầu dây bên kia đổ hết hồi chuơng thứ nhất và... cúp máy, rồi chờ người thân gọi lại mấy phút sau đĩ. Vì tiền cước phải trả nhiều quá nên chị đã nghĩ ra cách “gọi mồi” như vậy. Bằng cách này, gia đình chị đã tiết kiệm được khá nhiều nhờ tiền cước trả ở nước ngồi rẻ hơn so với cước điện thoại gọi từ Việt Nam đi.

Biện pháp “gọi mồi” đang được nhiều người sử dụng để đối phĩ với tình trạng giá cước liên lạc điện thoại quốc tế ở Việt Nam quá cao. Khơng chỉ cĩ những cá nhân cĩ người thân ở nước ngồi, mà nhiều doanh nghiệp cũng dùng cách gọi này như một biện pháp cắt giảm chi phí điện thoại. Giám đốc một cơng ty sản xuất bao bì xuất khẩu ở TPHCM cho biết, thường khi cần thảo luận lâu qua điện thoại với những bạn hàng thân thiết ở châu Âu, ơng chỉ nĩi ngắn gọn nội dung rồi cúp máy để phía nước ngồi gọi trở lại. Từ năm 1990 đến nay, Tổng cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam đã bảy lần hạ giá cước điện thoại quốc tế, và lần gần đây nhất là vào đầu tháng 7-1999 với mức giảm bình quân 8,31-12,8 %. Tuy vậy, giá cước liên lạc điện thoại quốc tế của Việt Nam vẫn cịn rất cao so với châu Âu và nhiều nước trong khu vực. Chẳng hạn như ở Đức, một thẻ điện thoại Asia Phone giá 100 DM cĩ thể liên lạc về Việt Nam liên tục 93 phút, tính ra tiền cước phí vào khoảng 0,6 USD/phút. Trong khi cước liên lạc điện thoại từ Việt Nam đi Đức theo quy định của Tổng cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam đến 3,36 USD/phút đầu tiên và các phút tiếp theo là 2,5 USD/phút.

Theo điều tra của Tổng cơng ty Bưu chính Viễn thơng tại các thành phố lớn, gần 40% khách hàng sử dụng dịch vụ điện thoại quốc tế thường xuyên là các doanh nghiệp. Trong các cuộc tiếp xúc với đại diện Chính phủ, nhiều nhà doanh nghiệp đã lên tiếng than phiền về giá cước viễn thơng quốc tế của Việt Nam quá cao, làm tăng chi phí gián tiếp trong giá thành sản phẩm, dịch vụ. Điều này khơng cĩ lợi cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời nĩ cũng khơng khuyến khích các cơng ty nước ngồi thiết lập văn phịng ở Việt Nam để điều hành hoạt động của đơn vị trong khu vực. Thiệt hại của khách hàng do việc áp dụng chính sách giá cước viễn thơng quốc tế cao đã khá rõ ràng. Đối với ngành bưu điện, doanh thu trên mỗi đơn vị thời gian điện đàm tuy nhiều hơn, nhưng chưa hẳn đã cĩ lợi.

Trước hết, giá cước viễn thơng quốc tế quá cao vơ tình đã khuyến khích người sử dụng dịch vụ tìm cách lách nhiều hơn. Theo số liệu của Tổng cơng ty Bưu chính Viễn thơng, trong tổng lưu lượng điện thoại quốc tế do khách hàng thực hiện hàng năm, phần từ nước ngồi gọi đến thường nhiều hơn gấp 3,5-4 lần so với gọi đi từ Việt Nam. Như vậy, một số lượng khơng nhỏ cước phí dịch vụ điện thoại quốc tế đã vuột khỏi tay Tổng cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam và chui vào túi các cơng ty viễn thơng ở nước ngồi. Thứ đến, việc duy trì giá cước cao khơng cĩ tác dụng khuyến khích sử dụng dịch vụ điện thoại quốc tế, mà trái lại cịn buộc khách hàng phải tính tốn để hạn chế đến tối đa việc gọi điện thoại, gửi fax đi nước ngồi. Hay nĩi khác đi, chính sách cước phí hiện nay đang kìm hãm sức phát triển của thị trường dịch vụ viễn thơng quốc tế Việt Nam.

Từ sau năm 1995 đến nay, nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại quốc tế ở Việt Nam cĩ xu hướng tăng chậm. Theo Tổng cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam, trong giai đoạn 1992-1995, lưu lượng điện thoại quốc tế (gọi đi) tăng bình quân tới 100%/năm so với năm trước đĩ, đến 1998 chỉ cịn tăng 16,4% và sáu tháng đầu năm nay tăng khơng đáng kể. Một số quan chức của ngành bưu điện giải thích, tốc độ tăng trưởng của dịch

nhân chính cịn do sự xuất hiện của các dịch vụ truyền số liệu khác như : thư điện tử (e- mail), truyền số liệu qua Internet, cĩ cước phí rẻ hơn rất nhiều so với cước dịch vụ điện thoại quốc tế. Liên lạc bằng e-mail tuy khơng bằng liên lạc trực tiếp qua điện thoại, nhưng bù lại cước phí sử dụng e-mail chỉ cĩ 350 đồng/phút. Tương tự, sử dụng dịch vụ kênh truyền số liệu của Internet để gửi fax ra nước ngồi, cĩ thể chậm hơn dịch vụ fax thơng thường, nhưng một trang fax gửi đi châu Âu chỉ tốn 0,5 USD. Ơng Nguyễn Như Khuê, Giám đốc Cơng ty Bơng Sen cho biết, nhờ sử dụng dịch vụ fax qua Internet, cơng ty của ơng đã tiết kiệm được tới 60-70% chi phí dịch vụ viễn thơng so với trước đây. Hiện nay, số người sử dụng e-mail và dịch vụ kênh truyền số liệu qua Internet chưa nhiều bằng điện thoại. Nhưng với ưu thế về giá cả cũng như giá các thiết bị dùng để gửi và truy cập thơng tin qua hệ thống mạng, vi tính, modem... ngày càng rẻ, số lượng khách hàng sử dụng các dịch vụ này đang gia tăng rất nhanh chĩng. Nếu Tổng cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam khơng cĩ bước đi đột phá về giá cước, dịch vụ điện thoại quốc tế của Việt Nam sẽ khĩ mà mở rộng thêm thị phần.

Đức Hồng

Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn (Số 37 ngày 09/09/1999 trang 15)

Câu hỏi

1. Hãy so sánh các ưu và nhược điểm của chính sách giá cao và thấp trong giá điện thoại quốc tế.

2. Các đối thủ cạnh tranh của điện thoại truyền thống là gì?

3. Theo bạn truyền thơng qua internet cĩ thể thay thế hồn tồn điện thoại truyền thống khơng?

Tình huống 7.7: Nghệ thuật bán hành giảm giá

Một phần của tài liệu B2B Tiếp thị giữa các tổ chức (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w