Tình huống 5.4: Khi kinh doanh bắt tay nghệ thuật

Một phần của tài liệu B2B Tiếp thị giữa các tổ chức (Trang 105 - 107)

tơ tằm Khaisilk tại Hà Nội, TPHCM và Hội An, cĩ thể nĩi Hồng Khải đã thành cơng trên thương trường. Sự thành cơng ấy, theo Khải, là bởi anh đã biết cách kết hợp giữa kinh doanh và nghệ thuật.

Hữu xạ tự nhiên hương

Nhà hàng Au Manoir De Khai bên ngồi trơng như một ngơi biệt thự kín cổng cao tường. Mà đúng thế, trước đây nĩ là một ngơi biệt thự cổ của Pháp, được cải tạo lại, cĩ pha trộn một số nét truyền thống Việt Nam. Au Manoir De Khai chỉ đánh dấu sự hiện diện của mình bằng một tấm biển nhỏ xíu nằm khiêm tốn phía gĩc tường bên phải, cùng cánh cửa gỗ đĩng im ỉm suốt cả ngày. Khải bảo: "Cực chẳng đã mới để biển như thế chứ thật tình tơi khơng muốn. Hữu xạ tự nhiên hương! Người yêu nghệ thuật khắc sẽ rỉ tai nhau tìm đến".

Au Manoir De Khai là một nhà hàng kiểu Pháp rộng khoảng 1.000 mét vuơng với thực đơn gồm 10 mĩn khai vị, 10 mĩn chính và bảy mĩn tráng miệng. Nhà hàng mở cửa buổi trưa từ 11 giờ 30 và buổi chiều từ 18 giờ, khơng nhận khách vãng lai vì tất cả chỗ đều được đặt trước. Bước qua khoảnh vườn được chăm sĩc, tỉa tĩt cẩn thận, khách dường như đặt chân vào một thế giới khác hẳn. Tiếng nhạc dìu dặt, ánh sáng tỏa dịu dàng, mùi hoa huệ nồng nàn, quyến rũ. Tất cả hịa quyện tạo nên một khơng khí êm đềm, thanh khiết, lịch lãm. Bên trái là một quầy bar và phịng chứa rượu. Lối đi lên cầu thang thực sự là một phịng triển lãm tranh thu nhỏ, với các bức tranh được sao lại từ những kiệt tác của các họa sĩ nổi tiếng. Phịng ăn chính phục vụ khoảng 20 khách, ngồi cùng là một phịng riêng biệt dành cho nhĩm 6-8 khách, với giá khoảng 200.000 đồng một khẩu phần. Bàn ăn được bày biện gọn gàng, sang trọng, điểm xuyết các cánh hồng đỏ thắm. Buổi tối, Au Manoir De Khai trở nên lung linh huyền ảo bởi hàng trăm ngọn nến được thắp dọc lối đi, trên bàn ăn và ngồi lan can.

Au Manoir De Khai được trang trí bởi Cơng ty AA, và mang đậm "dấu ấn Hồng Khải". Dấu ấn đĩ, theo Khải, nằm ở cách phối màu sắc, âm thanh, hương thơm làm cho khách khi đã đặt chân đến thì khơng thể nào quên được. Anh lấy ví dụ: "Người Việt Nam cho rằng hoa huệ trắng chỉ dành cho các dịp lễ cúng, nhưng tơi chọn hoa huệ làm loại hoa chủ đạo cho nhà hàng vì hoa cĩ màu trắng sạch, tinh khiết, đặc biệt về đêm nở rất thơm". Nhưng "dấu ấn Hồng Khải", trên tất cả, chính là những tấm rèm cửa mềm mại, sắc sảo được may bằng vải của Khaisilk.

Nơi Khaisilk thăng hoa

Một vị khách của nhà hàng trong đêm khai trương nhận xét: "Hồng Khải là con người của nghệ thuật". Nĩi thế cũng khơng ngoa bởi Khải cĩ đến 16 năm tơi luyện tại Nhạc viện Hà Nội, từ sơ cấp đến đại học. Bố anh là nghệ sĩ chơi kèn cooc-nê cịn mẹ anh là một doanh nhân ngành dệt. Khải bảo anh chịu ảnh hưởng của mẹ nhiều hơn. Khi cịn học ở nhạc viện, Khải đã tập tành buơn bán hàng tơ lụa dưới sự hướng dẫn của mẹ. Sau khi tốt nghiệp, anh chọn hẳn con đường kinh doanh. Năm 1980, anh lập cửa hàng Khaisilk tại Hà Nội, tự thiết kế mẫu mã rồi tìm đến các cơ sở dệt tại Vạn Phúc đặt vải. Anh tìm thợ may, lên hàng, từ quần áo, túi xách, khăn quàng cổ, cà vạt... Các sản phẩm đầu tiên của Khaisilk được khách hàng nước ngồi ưa chuộng bởi cách thiết kế độc đáo, mẫu mã đa dạng.

Năm 1983, Khải sang Pháp học về thiết kế trong ba năm. "Ý tưởng thiết kế các họa tiết, hoa văn trên vải xuất phát từ các chuyến đi du lịch của tơi trong nước và nước ngồi, từ những sự vật, hình ảnh muơn màu, muơn vẻ của cuộc sống", Khải nĩi. Hiện Khaisilk đã cĩ tất cả 11 cửa hàng, gồm trụ sở và bốn chi nhánh tại Hà Nội, bốn chi nhánh tại TPHCM và hai chi nhánh tại Hội An. Phong cách Hồng Khải cũng thể hiện rõ nét tại các cửa hàng này, cũng tiếng nhạc dìu dặt, cũng khơng khí êm đềm và cách bài trí tinh tế ấy, tất cả đã kéo khách hàng trong nước và nước ngồi đến với Khaisilk ngày một đơng.

Nhưng khơng lẽ các sản phẩm lụa tơ tằm của Khaisilk chỉ dành cho số khách đến các cửa hàng thưởng thức? Khải nghĩ phải cĩ một nơi để chia sẻ sự thành cơng của Khaisilk, để nghệ thuật lụa tơ tằm của Khaisilk được nâng lên một bước nữa. Năm 1997, anh mở Brother's Cafe tại Hà Nội, một nhà hàng mang đậm nét truyền thống văn hĩa Việt Nam. Khải tự tay thiết kế khung cảnh nhà hàng, chăm chút từng chi tiết. Brother's Cafe khác hẳn các nhà hàng khác chính là ở những chiếc rèm cửa sang trọng, mềm mại được may bằng vải của Khaisilk. Hai năm sau, Khải mở Brother's Cafe tại Hội An, trước khi phố cổ trở thành di sản văn hĩa thế giới. Nhà hàng cĩ 300 chỗ, nằm bên bờ sơng Hồi, giữa những ngơi nhà cổ trên con đường yên tĩnh rợp bĩng mát.

Khơng dừng lại ở đĩ, Khải đầu tư tiếp vào khách sạn Hoi An Riverside Resort (mở cửa vào tháng 7-2000) cũng với "phong cách Hồng Khải" khơng lẫn vào đâu được. Và bây giờ là Au Manoir De Khai, một "ngơi nhà nhỏ" cho mọi người, như Khải đã ghi trên tấm biển trước nhà hàng.

"Tơi mở nhà hàng, khách sạn để làm nơi thăng hoa cho Khaisilk. Và ngược lại, những người đã đến với nhà hàng sẽ lại tìm đến với Khaisilk", Khải bộc bạch.

Hải Chi

Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn (Số 16 11/04/02 trang 29) Câu hỏi

1. Hãy phân tích mối quan hệ giữa Khaisilk, Brother’s Cafe và Au Manoir De Khai? Từ đĩ phân tích chủ đề của tình huống – mối liên hệ giữa kinh doanh và nghệ thuật. Tại sao nghệ thuật đĩng vai trị quan trọng trong cơng việc kinh doanh của Ơng Hồng Khải?

2. Theo bạn nghệ thuật và kinh doanh cĩ những điểm tương đồng và đối nghịch gì? 3. Tại sao chủ nhân khơng quảng cáo rầm rộ về nhà hàng Au Manoir của mình mà lại

muốn để cho khách hàng tự tìm đến? Điều này cĩ trái với quan điểm tiếp thị hiện đại khơng? Trình bày quan điểm của bạn.

4. Thế nào là “Phong cách Hồng Khải”. Nĩ được thể hiện như thế nào? Nĩ cĩ thống nhất khơng?

Tình huống 5.5: MTV đang hốt bạc

Một phần của tài liệu B2B Tiếp thị giữa các tổ chức (Trang 105 - 107)