Bài đọc thêm 5.2: Mơi trường kinh doanh 2005 – Tạo thêm nhiều cơ hội làm việc

Một phần của tài liệu B2B Tiếp thị giữa các tổ chức (Trang 63 - 69)

Đã thành thơng lệ từ ba năm nay, World Bank lại tổ chức đánh giá và báo cáo về mức độ thuận tiện trong kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các nền kinh tế trên thế giới. Khác với các báo cáo mang tính chất vĩ mơ như xếp hạng khả năng cạnh tranh của các nền kinh tế, báo cáo Doing Business của World Bank tập trung vào các chỉ tiêu vi mơ cĩ liên quan mật thiết đến việc hình thành và vận hành các doanh nghiệp. Báo cáo lần thứ ba vừa được cơng bố cuối năm 2005 lấy chủ đề chính là “Tạo việc làm” (Creating Jobs) với ý nghĩa cải cách mơi trường kinh doanh là để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển mạnh và từ đĩ tạo ra nhiều việc làm hơn cho nền kinh tế. Từ mục tiêu cơ bản là tạo ra và đa dạng hĩa cơ hội làm việc cho người lao động các bất bình đẳng trong xã hội sẽ cơ bản được cải thiện.

Báo cáo năm nay cĩ một số điểm mới so với báo cáo 2004. Đây là năm đầu tiên báo cáo thực hiện việc xếp hạng 155 quốc gia theo mức độ dễ dàng trong kinh doanh. Trong đĩ New Zealand vẫn tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng, kế tiếp là Singapore và Mỹ. Trong top 30, ngồi Singapore, khối ASEAN cịn cĩ 2 quốc gia là Thailand nà Malyasia với thứ hạng lần lượt là 20 và 21. Đáng phấn khởi là Việt Nam được xếp trong nhĩm 10 quốc gia thực hiện nhiều cải cách nhất trong năm qua. Tuy nhiên đây chỉ mới là xuất phát điểm, con đường phía trước cịn rất dài vì trên bảng tổng sắp chúng ta đang ở vị trí rất kiếm tốn 99/155.

Bảng 1: 10 quốc gia cĩ mơi trường kinh doanh thuận lợi nhất

Bảng 2: 10 quốc gia cĩ nhiều cải cách nhất trong năm 2005 Stt Quốc gia 1 New Zealand 2 Singapore 3 Mỹ 4 Canada 5 Na Uy 6 Úc 7 Hong Kong 8 Đan Mạch 9 Anh 10 Nhật Bản Stt Quốc gia 1 Serbia 2 Georgia 3 Việt Nam 4 Slovakia 5 Đức 6 Ai Cập 7 Phần Lan 8 Romania 9 Latvia 10 Pakistan

Năm nay nhĩm nghiên cứu của World Bank cũng bổ xung thêm nhiều bộ tiêu chí mới cĩ mức độ liên quan chặt chẽ đến mơi trường kinh doanh của các doanh nghiệp, nâng tổng số tiêu chí từ 7 trong 2004 lên 10 trong 2005. Trong đĩ 3 tiêu chí mới được đánh giá lần đầu trong năm nay là: (1) qui trình cấp giấy phép xây dựng, (2) Nộp thuế, và (3) Thủ tục xuất nhập khẩu. Bảng 3 trình bày thơng tin chi tiết về kết quả đánh giá từng tiêu chí của Việt Nam trong tương quan với các quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan, và nước dẫn đầu New Zealand. Trong năm qua, tuy đã cĩ nhiều tiến bộ được ghi nhận nhưng đoạn đường để trở thành Việt Nam một thị trường thuận lợi cho các nhà kinh doanh thì vẫn cịn rất xa. Điều này thể hiện ở khoảng cách của chúng ta so với các quốc gia như Thái Lan, Singapore, và New Zealand.

Nếu như trong năm qua một doanh nghiệp của chúng ta phải trải qua 11 thủ tục, mất 50 ngày (rút ngắn 6 ngày so với 2004) và một khoản chi phí bằng 50.6% thu nhập quốc dân trên đầu người (tăng gần gấp đơi so với 2004) để hồn tất các thủ tục đăng ký kinh doanh thì một doanh nghiệp ở Thái Lan chỉ qua 8 thủ tục, mất 33 ngày với 13.6% cịn ở New Zealand chỉ cĩ 2 thủ tục, mất 12 ngày với 0.6% chi phí. Hay để xin một giấy phép xây dựng một nhà kho các doanh nghiệp Việt Nam phải trải qua 14 thủ tục mất 143 ngày cịn ở New Zealand thì chỉ mất 7 thủ tục với 65 ngày. Để thực hiện nghĩa vụ thuế, trong năm qua doanh nghiệp Việt Nam mất 1050 giờ chầu chực với các cơ quan thuế, cịn doanh nghiệp Thái Lan chỉ mất 52 giờ và New Zealand là 70 giờ. Doanh nghiệp của ta tốn thời gian nộp thuế hơn 20 lần so với Thái Land thì cịn thời gian đâu để kinh doanh?! Hệ số minh bạch thơng tin doanh nghiệp trong năm qua đã cĩ nhiều chuyển biến tăng từ 1 lên 4 trên thang 10 nhưng vẫn cịn rất xa so với khái niệm “minh bạch”. Chất lượng bảo vệ nhà đầu tư của mơi trường kinh doanh do vậy vẫn cịn rất kém.

Một số kết luận chính của báo cáo năm nay

- Các cải cách tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển nhanh và tạo ra nhiều việc làm hơn. Số lượng các việc làm do vậy sẽ gia tăng trong khu vực kinh tế chính thức vì nếu như trước đây quá nhiều luật lệ, thủ tục phiền hà sẽ dẫn đến việc các doanh nghiệp né tránh đăng ký hoạt động kinh doanh với nhà nước và hoạt động trong nền kinh tế ngầm thì bây giờ cải cách sẽ giúp cho chi phí (thuế và các loại phí) tham gia chính thức vào nền kinh tế giảm đi nhiều so với lợi ích cĩ được như dễ tiếp cận các nguồn vốn tính dụng và hưởng các dịch vụ tiện ích cơng do nhà nước cung cấp.

- Phụ nữ và thanh niên trẻ sẽ là những đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ thành quả của cải cách do cĩ nhiều cơng việc hơn để họ lựa chọn.

- Cải cách với mục tiêu tối thiểu hĩa số thủ tục, thời gian, chi phí, và gia tăng tính minh bạch của hệ thống đặc biệt ở các hệ thống thơng tin cơng khơng làm khơng cĩ nghĩa là buơng lỏng quản lý mà là gia tăng tính hiệu quả của hệ thống quản lý và gia tăng năng lực vận hành của xã hội. Các quốc gia dẫn đầu trong việc tạo ra mơi trường kinh doanh thuận lợi đều vẫn quản lý tốt mơi trường kinh doanh và doanh nghiệp chỉ cĩ khác là họ làm tốt hơn, nhanh hơn và rẻ hơn các quốc gia khác.

- Danh sách các quốc gia cĩ nhiều cải cách nhất khơng cĩ nghĩa mơi trường kinh doanh của các quốc gia này đã tốt mà thực tế các quốc gia này cịn phải liên tục và nỗ lực nhiều hơn nữa. Điều này chúng ta thấy rõ trong trường hợp của Việt Nam.

- Kết quả cải cách mơi trường kinh doanh vi mơ gắn liền với các thành tựu của nền kinh tế. Nếu gia nhập được vào nhĩm 25% các quốc gia xếp hạng đầu tiên trong bảng xếp hạng này, các quốc gia cĩ thể kỳ vọng gia tăng 2.2% GDP, giảm 3.7% tỷ

lệ thất nghiệp và giảm 9%GDP của khối lượng nền “kinh tế đen” (nền kinh tế khơng chính thức).

- Với bộ tiêu chí đánh giá ngày càng chi tiết và phong phú hơn qua từng năm bản báo cáo đã ngày càng phản ánh tốt hơn mơi trường kinh doanh của thế giới và đĩng vai trị tích cực trong việc định hướng cải cách mơi trường kinh doanh vi mơ cho chính phủ và lãnh đạo các địa phương.

Ts. Vũ Thế Dũng

Tài liệu tham khảo:

1. “Doing Business in 2006: creating jobs”, World Bank.

2. Báo cáo của Micheal Klein Phĩ Chủ Tịch World Bank trình bày tại Cairo, Ai Cập, tháng 9, 2005.

Ghi chú: báo cáo thực hiên năm 2005 nhưng World Bank đặt tên là Doing Business in 2006 chứ khơng phải cĩ sự nhầm lẫn về thời gian.

Bảng 3: Đánh giá mơi trường kinh doanh các quốc gia 2005

Quốc gia VN

2004 VN 2005 Trung Quốc Thái Lan

New Zealand Xếp hạng về mức độ thuận lợi trong kinh doanh (tổng số 155 quốc gia) 99 91 20 1 Khởi sự

kinh Số lượng các thủ tụcThời gian (ngày) 11.056.0 11.050.0 13.048.0 33.08.0 12.02.0

Chi phí(% thu nhập quốc dân/ đầu người) 28.6 50.6 13.6 6.1 0.2

Vốn tối thiểu (% thu nhập quốc dân/ đầu người) 0.0 0.0 946.7 0.0 0.0

Giấy phép xây

dựng

Số lượng các thủ tục 14.0 30.0 9.0 7.0

Thời gian (ngày) 143.0 363.0 147.0 65.0

Chi phí (% thu nhập quốc dân/ đầu người) 64.1 126.0 17.3 29.3

Thuê

mướn và Mức độ khĩ khăn khi thuê mướn (0-100)Qui định về thời gian trong sử dụng lao động (0-100) 44.040.0 44.040.0 11.040.0 33.020.0 11.00.0

Mức độ khĩ khăn khi sa thải (0-100) 70.0 70.0 40.0 0.0 10.0

Hệ số sử dụng lao động (0-100) 51.0 51.0 30.0 18.0 7.0

Chi phí tuyển dụng (% lương) 17.0 30.0 5.0 0.0

Chi phí sa thải (số tuần lương) 98.0 98.0 90.0 47.0 0.0

Đăng ký Bất động

sản

Số lượng các thủ tục 5.0 5.0 3.0 2.0 2.0

Thời gian (ngày) 78.0 67.0 32.0 2.0 2.0

Chi phí (% giá trị bất động sản) 5.5 1.2 3.1 6.3 0.1

Tín dụng Luật pháp bảo vệ hoạt động tín dụng (0-10) 3.0 2.0 5.0 9.0

Hệ số thơng tin tín dụng (0-6) 3.0 3.0 3.0 4.0 5.0

Hệ số đăng ký thơng tin tín dụng do các tổ chức cơng cung cấp (%

người trưởng thành) 8.0 1.1 0.4 0.0 0.0

Hệ số đăng ký thơng tin tín dụng do các cơng ty tư nhân cung cấp

(% người trưởng thành) 0.0 0.0 0.0 18.4 95.8

Quốc gia VN 2004 VN 2005 Trung Q u c

Thái Lan ZealandNew

Xếp hạng về mức độ thuận lợi trong kinh doanh (tổng số 155 quốc gia) 99 91 20 1 Bảo vệ

nhà đầu

Hệ số minh bạch trong cơng bố thơng tin của doanh nghiệp (0-10) 1.0 4.0 10.0 10.0 10.0

Hệ số trách nhiệm của giám đốc điều hành (0-10) 1.0 1.0 2.0 9.0

Mức độ dễ dàng trong khởi kiện của các cổ đơng (0-10) 2.0 2.0 6.0 10.0

Hệ số bảo vệ nhà đầu tư (0-10) 2.3 4.3 6.0 9.7

Nộp thuế

Thanh tốn (số lần) 44.0 34.0 44.0 8.0

Thời gian (giờ) 1,050.0 584.0 52.0 70.0

Tỷ lệ (% lại gộp) 31.5 46.9 29.2 44.2

Thủ tục xuất nhập khẩu

Số lượng chứng từ cần cho xuất khẩu 6.0 6.0 9.0 5.0

Số chữ ký cần cho xuất khẩu 12.0 7.0 10.0 2.0

Thời gian thực hiện giao dịch xuất khẩu (ngày) 35.0 20.0 23.0 8.0

Số lượng chứng từ cần cho nhập khẩu 9.0 11.0 14.0 9.0

Số chữ ký cần cho nhập khẩu 15.0 8.0 10.0 2.0

Thời gian thực hiện giao dịch nhập khẩu (ngày) 36.0 24.0 25.0 13.0

Bảo đảm thực thi

hợp đồng

Số thủ tục 37.0 37.0 25.0 26.0 19.0

Thời gian (ngày) 404.0 343.0 241.0 390.0 50.0

Chi phí (% nợ) 30.1 30.1 25.5 13.4 4.8

Đĩng cửa các

doanh nghiệp

Thời gian (năm) 5.5 5.0 2.4 2.7 2.0

Chi phí (% giá trị bất động sản) 18.0 14.0 22.0 36.0 4.0

Tỷ lệ thu hồi (%) 16.4 19.3 31.5 44.0 71.0

Cột VN 2004, cĩ những ơ trống là do năm 2005 nhĩm nghiên cứu đã bổ xung thêm nhiều tiêu chí hơn nghiên cứu thực hiện năm 2004.

Bài đọc thêm 5.3: Phương pháp đánh giá: Độ chính xác & Độ

Một phần của tài liệu B2B Tiếp thị giữa các tổ chức (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w