Tình huống 5.3: Ý tưởng cho sản phẩm mới

Một phần của tài liệu B2B Tiếp thị giữa các tổ chức (Trang 103 - 105)

Thiết bị do các kỹ sư Hải Phịng sáng chế, cĩ thể di chuyển trong những ngõ hẹp và hút phốt cho các gia đình, điều mà hàng nhập khẩu lâu nay khơng làm được. Đề tài đã được ứng dụng từ tháng 10/2002 và đoạt giải nhì Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Cơng nghệ Việt Nam cùng năm.

Nhiều năm nay, nước ta vẫn nhập loại thiết bị hút phốt dung tích lớn, phát huy tác dụng tại các đơ thị mới. Tuy nhiên, ở các thị xã và thành phố cũ, nhiều đường vào ra các khu dân cư khá hẹp, thiết bị trên rất cồng kềnh, khơng thể hút được bể phốt tự hoại ở quy mơ gia đình. Sản phẩm của các kỹ sư Cơng ty Thiết kế và Chế tạo thiết bị cơng nơng nghiệp Hải Phịng đã giải quyết được vấn đề đĩ.

Cơng nghệ chế tạo được tuân theo phương châm: tận dụng các bộ phận, chi tiết cĩ yêu cầu kỹ thuật cao, khĩ chế tạo, cĩ thể mua tại thị trường trong nước, và tự sản xuất lấy các chi tiết cịn lại trên chính dây chuyền của cơng ty.

Cho tới nay, cơng ty đã cho ra đời 8 sản phẩm, thuộc 3 loại, gồm: thiết bị đẩy tay, thiết bị đặt trên xe tải và thiết bị tự hành. Tính sáng tạo của đề tài là ở chỗ đã tách động lực máy hút ra khỏi động cơ ơtơ tải (ở các loại thiết bị hút phốt cỡ lớn hiện nay, động lực máy bơm thường gắn liền với động cơ ơtơ) vì thế khi cần cĩ thể chuyển thiết bị sang xe cải tiến hoặc các phương tiện chở khác, nên dễ dàng đi vào ngõ hẹp. Loại thiết bị này lần đầu tiên cĩ mặt tại Việt Nam và cũng là trên thế giới. (Tuy nước ngồi cũng cĩ loại thiết bị hút phốt nhỏ 0,5 m3 đặt trên xe tải, nhưng khơng vào được các đường hẹp như của ta). Việc tách thiết bị ra khỏi động cơ ơtơ tải cũng giúp tiết kiệm được nhiên liệu cho máy bơm, và giảm đáng kể chi phí dịch vụ.

Kỹ sư Nguyễn Đức Anh, giám đốc cơng ty, cho biết, do thiết bị được cấu thành từ những vật tư, chi tiết dễ kiếm, dễ chế tạo nên giá thành thấp, cĩ thể sản xuất trên quy mơ cơng nghiệp, phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Chi phí nạo bùn, hút phốt do đĩ cũng chỉ bằng khoảng 20% so với khi dùng thiết bị ngoại nhập, mở ra khả năng ứng dụng rộng rãi ở tất cả các địa phương.

Các thiết bị trên cũng được thiết kế đảm bảo dễ vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa. Hiện sản phẩm đã được cung cấp cho dự án thốt nước Hải Phịng, dự án phát triển đơ thị Nam Định, Cơng ty thốt nước Buơn Ma Thuột.

Tình huống B: Sào Phơi Tự Thu Quần Ao Khi Trời Mưa

Để khắc phục tình trạng quần áo phơi chưa kịp khơ đã bị ướt do những cơn mưa rào bất chợt, nhĩm kỹ sư Bộ mơn Cơ Điện tử, ĐH Bách khoa TPHCM, phát minh ra một sản phẩm sào phơi, cĩ thể tự động thu quần áo khi trời mưa hoặc tắt nắng.

Sào phơi này cĩ cấu tạo đơn giản, gồm 2 phần: thân sào đứng để giữ sào trụ vững trên mặt đất (được đặt trong mái hiên) và “cánh tay phơi” để treo quần áo. Điểm quan trọng của sào phơi là ở bộ phận cảm biến cĩ diện tích 3cm2, đặt trên “cánh tay phơi”. Đây là một bộ phận đặc biệt do nhĩm tự nghiên cứu chế tạo.

KS Võ Tường Quân, thành viên nhĩm nghiên cứu, cho biết, trong bộ cảm biến bố trí nhiều mạch cảm biến nhỏ để nhận biết sự thay đổi của mơi trường phơi. Khi mưa rơi, dù hạt mưa rất nhỏ nhưng bộ cảm biến vẫn nhanh chĩng nhận biết được và truyền tín hiệu về hộp xử lý đặt trên thân sào trụ. Bộ phận xử lý này được nối với một nguồn điện

trong nhà. Tại đây, các tín hiệu truyền dẫn và kích hoạt một động cơ quay làm vận chuyển “cánh tay phơi” thu vào tránh mưa. Trời dứt mưa, bộ cảm biến truyền tác động trở lại đưa “cánh tay phơi” ra ngồi tiếp tục hong nắng quần áo.

Theo KS Bùi Quang Được, Trưởng Phịng Thí nghiệm Cơ Điện tử, sào phơi tự động hoạt động thường xuyên chỉ tiêu thụ lượng điện là 1KWh/tháng. Khi khơng sử dụng “cánh tay phơi” thì sào khơng tiêu thụ điện. Sào cĩ thể phơi được 5 kg quần áo một lúc. Ngồi khả năng báo mưa, bộ cảm biến cịn nhận biết được độ sáng tối của mơi trường khi phơi. Nhờ vậy, nĩ sẽ giúp người phơi quần áo vào buổi sáng, khi trời tắt nắng sào sẽ tự động thu đồ vào trong mái hiên. Do vậy, người sử dụng bận khơng về kịp vẫn cĩ thể yên tâm vì quần áo đã được đưa vào chỗ an tồn tránh sương đêm.

Theo KS Quân, nhĩm nghiên cứu đã hồn chỉnh kỹ thuật và nguyên lý làm việc của sào phơi tự động. Nguyên liệu để chế tạo nĩ rất đa dạng, cĩ thể bằng nhựa composite, inox... và cĩ nhiều kích cỡ, kiểu dáng khác nhau. Nhĩm cũng đang nghiên cứu bổ sung theo hướng sẽ “chế” thêm lớp phủ cuộn trên sào phơi. Theo ý tưởng đĩ, khi mưa, sào phơi thu vào đồng thời buơng tấm phủ phía trên xuống che kín để tránh hiện tượng mưa dơng xổ tung quần áo.

KS Được tâm sự: “Nếu loại sào phơi này được nhân rộng, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người nội trợ. Đặc biệt, phụ nữ sẽ cĩ thêm thời gian cho cơng việc mà vẫn chu tồn cuộc sống gia đình”.

Theo VIETNAM NET, và Người Lao Động, 17/3/2003 Câu hỏi

1. Bạn học được điều gì từ tình huống trên?

2. Hãy quan sát cuộc sống của mình, bạn bè, và gia đình, liệt kê 5 sản phẩm và dịch vụ mà bạn cho là cĩ thể phát triển. Phân tích bối cảnh xuất phát ý tưởng và phác thảo kế hoạch kinh doanh của bạn cho 1 trong 5 ý tưởng trên.

Tình huống 5.4: Khi kinh doanh bắt tay nghệ thuật

Một phần của tài liệu B2B Tiếp thị giữa các tổ chức (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w