Bài đọc thêm 5.1: Mơi trường kinh doanh Việt Nam 2004

Một phần của tài liệu B2B Tiếp thị giữa các tổ chức (Trang 59 - 63)

điều kiện phát triển cho các nhà đầu tư trong nước và quốc tế đang là mối quan tâm hàng đầu của chính phủ và giới doanh nghiệp. Chúng ta đã được giới thiệu báo cáo đánh giá năng lực cạnh tranh của Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới WEF trong thời gian vừa qua. Đây là một báo cáo được chuẩn bị rất cơng phu. Tuy nhiên trong báo cáo của mình WEF hầu như chỉ sử dụng các chỉ số vĩ mơ như kinh tế vĩ mơ, cơng nghệ, thể chế cơng. Bài viết này tĩm lược kết quả đánh giá của World Bank về mơi trường kinh doanh của các quốc gia năm 2004 (thực hiện trong năm 2004). Báo cáo này cĩ một nét đặc thù khác là sử dụng các chỉ số vi mơ, và do vậy cho chúng ta một cách tiếp cận khác từ quan điểm nhà đầu tư. Các thơng tin từ báo cáo này cũng là cơng cụ tốt để thực hiện các cải cách mơi trường kinh doanh.

Đây là năm thứ hai World Bank thực hiện báo cáo này. Báo cáo này thu thập thơng tin về 7 nhĩm tiêu với đối tượng nghiên cứu là cộng đồng các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phương pháp nghiên cứu là dựa trên nghiên cứu đánh giá khách quan các luật và qui định của các quốc gia và kết hợp phỏng vấn các quan chức chính phủ, chuyên gia, luật sư, và các nhà tư vấn pháp lý.

Bảng 1 trình bày kết quả chính của báo cáo với 7 nhĩm tiêu chí chính và 24 tiêu chí thành phần. Bên cạnh số liệu của Việt Nam năm 2003 và 2004, bảng này cũng cung cấp số liệu trung bình năm 2004 của: (1) tất cả các quốc gia trong nghiên cứu (145), (2) nhĩm các quốc gia thuộc khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương, (3) Nhĩm các quốc gia cơng nghiệp phát triển thu nhập cao, (4) hai quốc gia láng giềng Trung Quốc và Thái Lan, và (5) New Zealand – quốc gia được đánh giá là cĩ mơi trường kinh doanh thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư.

Khởi sự kinh doanh

Chỉ số này đánh giá 4 khía cạnh: số lượng các thủ tục cần thiết để thành lập doanh nghiệp, thời gian, chi phí, và yêu cầu về vốn. Về chi phí chúng ta khơng quá cao, nhưng so về số lượng thủ tục và thời gian thì chúng ta cịn cần cố gắng rất nhiều. Nếu như doanh nghiệp của ta phải đi qua 11 thủ tục trong 56 ngày thì các doanh nghiệp đầu tư vào Thái Lan chỉ qua 8 thủ tục và 33 ngày, cịn ở New Zealand thì chỉ cần 2 thủ tục và 12 ngày, và trung bình của thế giới là 9 và 50.

Thuê mướn và sa thải

Nhĩm chỉ số này đo lường mức độ khĩ khăn mà các doanh nghiệp phải đương đầu trong quá trình tuyển dụng, sử dụng, và sa thải nhân viên. Các chỉ số này cĩ cĩ giá trị từ 0-100, giá trị cao cho thấy các qui định về lao động càng cứng nhắc và gây ra nhiều khĩ khăn cho doanh nghiệp. Hệ số sử dụng lao động (8) được tính bằng giá trị trung bình của 3 hệ số: tuyển dụng, xa thải và các qui định về thời gian. Đây là nhĩm chỉ số gây tranh luận. Nếu chúng ta nâng cao luật lệ để bảo vệ người lao động một cách quá mức thì sẽ gây khĩ khăn cho giới doanh nghiệp. Hiện nay chỉ số này của chúng ta đang khá cao cho thấy chúng ta đang bảo vệ khá kỹ người lao động trong các qui định pháp lý về tuyển dụng, xa thải, sử dụng, nghỉ lễ, tăng ca… Tương tự, chi phí xa thải của chúng ta thuộc hàng cao nhất (98 tuần) tuy cĩ tác dụng bảo vệ người lao động, nhưng lại hạn chế khả năng lựa chọn/ thay thế nhân sự của doanh nghiệp và do vậy hạn chế cạnh tranh trên thị trường lao động.

Đăng ký bất động sản

Bảo đảm quyền sở hữu các tài sản, đặc biệt là bất động sản là một trong những yêu cầu cơ bản của một mơi trường kinh doanh lành mạnh. Tiêu chí này đo lường mức độ dễ dàng được đảm bảo quyền sở hữu đối với tài sản của một doanh nghiệp. Nĩ được lượng hĩa bằng: số các thủ tục cần thiết để chuyển quyền sở hữu từ người bán sang người mua, thời gian và chi phí thực hiện. Hiện nay các nhà kinh doanh của ta phải qua 5 thủ tục và chờ 78 ngày cho cơng việc này, cịn ở Thái Lan và New Zealand đều chỉ 2 thủ tục và 2 ngày. Ở tiêu chí này chúng ta xấp xỉ trung bình thế giới 6 và 81.

Vay tín dụng

Chỉ số này đánh giá mức độ chia sẻ thơng tin tín dụng và mức độ bảo vệ người cho vay của các quốc gia. Mức độ chia sẻ thơng tin tín dụng được đánh giá trên thang từ 0-6, điểm càng cao mức độ chia sẻ càng nhiều. Mức độ bảo vệ người cho vay được đánh giá trên thang 0- 10, điểm càng cao bảo vệ càng hiệu quả. Hiện nay chúng ta đang ở mức trung bình thế giới ở hai tiêu chí này. Tuy nhiên, nhĩm chỉ số này cịn đo lường tỷ lệ thơng tin của người vay do chính phủ hay do các tư nhân cung cấp. Thơng thường trên thế giới, thơng tin tín dụng thường do các cơng ty tư nhân cung cấp do vậy tỷ lệ này tính bằng số người vay / 1000 dân của khối tư nhân thường cao cịn nhà nước thấp hơn. Tỷ lệ này ở VN chỉ do nhà nước cung cấp và cũng chỉ cĩ thể cung cấp thơng tin về 8 người vay / 1000 dân (rất thấp). So với tỷ lệ 150 của Thái và 978 của New Zealand, hay trung bình của thế giới là 32 (nhà nước) và 163 (tư nhân) thì đủ thấy mức độ kém phát triển của ngành cơng nghiệp tín dụng này ở nước ta.

Bảo vệ nhà đầu tư

Nhĩm tiêu chí này đánh giá mức độ các nhà đầu tư được bảo vệ thơng qua mức độ minh bạch của các thơng tin về tài chính và sở hữu. Hệ số này được đánh giá trên thang điểm 0- 7, điểm càng cao thì tính minh bạch càng cao. Hiện nay chúng ta đang bị đánh giá rất kém minh bạch (1 điểm), kém xa trung bình thế giới là 3, và 6 của Thái Lan và 5 của New Zealand.

Bảo đảm thực thi hợp đồng

Nhĩm tiêu chí này đo lường mức độ hiệu quả của pháp luật và các cơ quan thừa hành pháp luật trong việc cưỡng chế thi hành các hợp đồng kinh tế khi cĩ tranh chấp xảy ra. Nĩ được đo bằng số lượng các thủ tục pháp lý, thời gian và chi phí thực hiện. Các thủ tục và thời gian của chúng ta cịn quá nhiều và quá lâu (37 thủ tục, 404 ngày), so với 30 và 381 của thế giới, 36 – 290 của Thái Lan, và 19-50 của New Zealand.

Đĩng cửa doanh nghiệp

Nhĩm tiêu chí này đo lường thời gian và chi phí để phá sản một doanh nghiệp. Nĩ cũng ước tính tỷ lệ thu hồi của các chủ nợ trong trường hợp này. Ở cả ba tiêu chí chúng ta đều kém trung bình thế giới, khi thời gian trung bình của chúng ta là 5.5 năm, chi phí 18%, và tỷ lệ thu hồi chỉ 16.4%, trong khi trung bình thế giới là 3.3 năm – 16%- 32.6%, củ Thái Lan là 2.6 năm-38% và 42%, cịn New Zealand là 2 năm – 4% - 71.4%.

Nhìn vào kết quả báo cáo cho thấy Việt Nam cần cố gắng rất nhiều để cĩ thể trở thành một mơi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn cho giới doanh nghiệp. Khơng cần nhìn đâu xa, chúng ta cần học ngay từ người láng giềng Thái Lan, khi nước này được xếp vào nhĩm top 20 quốc gia cĩ mơi trường kinh doanh thuận lợi nhất. Bảng 2 liệt kê danh sách 20 quốc gia trong nhĩm này.

Bảng 1: Đánh giá mơi trường kinh doanh các quốc gia 2004

Quốc gia/ Nhĩm quốc gia

Tất cả các quốc gia Đơng Á và Thái Bình Dương Nước thu nhập cao

Top 20 VN 2004 VN 2003 Trung Quốc Thái Lan ZealandNew Khởi sự

kinh 1 Số lượng các thủ tục2 Thời gian (ngày) 50.09.0 52.08.0 27.06.0 22.85.6 11.056.0 11.063.0 41.012.0 33.08.0 12.02.0

3 Chi phí(% thu nhập quốc dân/ đầu người) 78.5 47.1 8.0 4.8 28.6 29.9 14.5 6.7 0.2

4 Vốn tối thiểu (% thu nhập quốc dân/ đầu người) 177.2 100.5 59.4 22.1 0.0 0.0 1,104.2 0.0 0.0

Thuê mướn và

sa thải

5 Mức độ khĩ khăn khi thuê mướn (0-100) 35.0 20.0 22.0 15.3 44.0 43.0 11.0 67.0 11.0

6 Qui định về thời gian trong sử dụng lao động (0-100) 50.0 30.0 49.0 32.0 40.0 40.0 40.0 0.0

7 Mức độ khĩ khăn khi sa thải (0-100) 37.0 22.0 24.0 17.5 70.0 48.0 40.0 20.0 10.0

8 Hệ số sử dụng lao động (0-100) 41.0 24.0 32.0 21.6 51.0 30.0 42.0 7.0

9 Chi phí sa thải (tuần) 55.0 52.0 42.0 21.0 98.0 90.0 47.0 0.0

Đăng ký Bất động

sản

10 Số lượng các thủ tục 6.0 4.0 4.0 3.6 5.0 3.0 2.0 2.0

11 Thời gian (ngày) 81.0 51.0 49.0 24.4 78.0 32.0 2.0 2.0

12 Chi phí (% giá trị bất động sản) 6.8 4.2 4.4 3.8 5.5 3.1 6.3 0.2

Vay tín

dụng 13 Chi phí ký quĩ (% thu nhập quốc dân/ đầu người)14 Hệ số pháp lý về bảo vệ người cho vay (1-10) 17.64.0 2.05.0 6.04.4 3.97.5 2.04.0 2.00.0 5.01.1 0.09.0

15 Hệ số thơng tin tín dụng (0-6) 2.0 1.0 4.0 4.8 3.0 3.0 5.0 5.0

16 Tỷ lệ thơng tin của người vay do các tổ chức nhà nuớc cung cấp (người vay/1000) 32.0 33.0 68.0 29.2 8.0 2.0 4.0 0.0 0.0 17Tỷ lệ thơng tin của người vay do tư nhân cung cấp (người vay/1000) 163.0 67.0 498.0 551.7 0.0 0.0 0.0 150.0 978.0

Bảo vệ nhà đầu 18 Hệ số minh bạch (0-7) 3.0 2.0 5.0 5.7 1.0 4.0 6.0 5.0 Bảo đảm thực thi hợp đồng 19 Số thủ tục 30.0 27.0 23.0 19.8 37.0 28 25.0 26.0 19.0

20 Thời gian (ngày) 381.0 316.0 280.0 193.0 404.0 120 241.0 390.0 50.0

21 Chi phí (% nợ) 30.1 56.9 11.8 11.3 30.1 8.5 25.5 13.4 4.8

Đĩng cửa các

doanh nghiệp

22 Thời gian (năm) 3.3 3.4 2.0 1.8 5.5 2.4 2.6 2.0

23 Chi phí (% giá trị bất động sản) 16.0 29.0 8.0 8.0 18.0 18.0 38.0 4.0

24 Tỷ lệ thu hồi (%) 32.6 30.4 67.3 72.7 16.4 35.2 42.0 71.4

Bảng 2: Top 20 quốc gia cĩ mơi trường kinh doanh thuận lợi nhất

1 New Zealand 11 Thụy Sĩ

2 Mỹ 12 Đan Mạch

3 Singapore 13 Hà Lan

4 Hong Kong 14 Phần Lan

5 Uc 15 Ireland

6 Na Uy 16 Bỉ

7 Anh 17 Lithuania

8 Canada 18 Slovakia

9 Thụy Điển 19 Botswana

10 Nhật 20 Thai Lan

Một vài kết luận chung của báo cáo

Bản báo cáo đi đến 3 kết luận chung:

 Doanh nghiệp hoạt động ở các nước nghèo phải đối diện với rất nhiều luật lệ và qui định, trong khi ở các quốc gia phát triển số này ít hơn nhiều. Các doanh nghiệp cũng phải chịu chi phí hành chính nhiều gấp 3 lần và gần gấp đơi số thủ tục hành chính và thời gian thực hiện. Tuy luật lệ, chi phí và thời gian nhiều hơn nhưng họ được bảo vệ ít và kém hiệu quả hơn nhiều.

 Luật pháp nặng nề, cứng nhắc, và kém hiệu quả trong bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp là nguyên nhân chính loại các nước nghèo ra khỏi các cơ hội kinh doanh và đầu tư quốc tế. Ở các nước nghèo 40% nền kinh tế là khơng chính thức, trong đĩ phụ nữ và trẻ em bị tổn hại nhiều nhất.

 Cải cách đem lại rất nhiều kết quả đáng kích lệ. Nghiên cứu nhĩm quốc gia cĩ nhiều cải cách cho thấy cĩ mối liên hệ chặt, dương tính giữa cải cách và phát triển kinh tế.

Ts. Vũ Thế Dũng

Tuổi Trẻ Chủ Nhật, ngày 4/12/2004 với tên “Cĩ Cải Cách Cĩ Phát Triển”

Bài đọc thêm 5.2: Mơi trường kinh doanh 2005 – Tạo thêm

Một phần của tài liệu B2B Tiếp thị giữa các tổ chức (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w