Một số biện pháp chủ yếu

Một phần của tài liệu 206 Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam Những vấn đề kinh tế trong thị trường bất động sản (Trang 125 - 127)

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai và khung pháp lý để quản lý và phát triển thị tr−ờng bất động sản

- Khẩn tr−ơng hoàn thành việc lập quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị chi tiết, hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Cần có giải pháp đồng bộ để thúc đẩy việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; những khu đất trong quy hoạch, nh−ng Nhà n−ớc ch−a thu hồi để thực hiện các dự án đầu t− thì cũng phải tổ chức xét cấp giấy chứng nhận. Đây là điều kiện tiên quyết để tháo gỡ các v−ớng mắc hiện nay trong công tác đền bù. Cần quy định rõ nội dung và thời gian xác nhận của chính quyền cấp xã đối với các tr−ờng hợp sử dụng đất ổn định nh−ng không có các giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, các tr−ờng hợp mua bán, chuyển nh−ợng đất đai hoặc nhà,

công trình gắn liền với quyền sử dụng đất nh−ng ch−a làm thủ tục sang tên tr−ớc bạ.

- Tổ chức cơ quan đăng ký và định giá đất để đảm bảo các giao dịch bất động sản đ−ợc pháp luật bảo hộ, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ng−òi tham gia thị tr−ờng bất động sản.

- Sửa đổi bổ sung các sắc thuế, chế độ thu và phí liên quan đến đất đai, bất động sản.

- Khuyến khích tạo điều kiện để các ngân hàng th−ơng mại tham gia và các hoạt động của thị tr−ờng bất động sản.

- Lập quỹ hỗ trợ đầu t− phát triển nhà,thực hiện hỗ trợ cho các đối t−ợng chính sách, ng−ời nghèo, thu nhập thấp mua nhà.

- Tổ chức lại hệ thống doanh nghiệp kinh doanh bất động sản. Hỗ trợ vốn đầu t− cho các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản mới thành lập.

kết luận

Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr−ờng nhiều thành phần theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà n−ớc, những năm vừa qua thị tr−ờng BĐS n−ớc ta đã và đang phát triển với tốc độ nhanh và phức tạp. Việc hình thành và phát triển thị tr−ờng bất động sản đ−ợc tạo bởi tổng hoà các yếu tố, gồm: yếu tố cung - cầu, pháp lý, chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, tự nhiên và quốc tế; trong một nền kinh tế các yếu tố này có thể tác động riêng rẽ hoặc liên kết với nhau để tác động đa chiều tới các hoạt động của thị tr−ờng bất động sản. Trong quá trình hình thành và phát triển thị tr−ờng BĐS, yếu tố tự nhiên th−ờng có tính bền vững, ít tác động đến các hoạt động thị tr−ờng BĐS; các yếu tố khác có xu h−ớng thay đổi nhiều hơn và tác động mạnh mẽ đến thị tr−ờng BĐS, đặc biệt là yếu tố kinh tế mà trong đó có vấn đề kinh tế đất. Với mục đích làm rõ sự tác động những vấn đề kinh tế đất đến thị tr−ờng BĐS, đề tài đã tập trung nghiên cứu những vấn đề trọng tâm sau đây:

1. Làm rõ bức tranh toàn cảnh thực trạng những vấn đề kinh tế đất trong thị tr−ờng bất động sản nói chung và thị tr−ờng đất nói riêng .

2. Tổng hợp, phân tích, đánh giá hiện trạng những vấn đề kinh tế đất cũng nh− những tác động của nó đến thị tr−ờng bất động sản.

3. Đề tài đã đ−a ra những đề xuất và kiến nghị chủ yếu để hoàn thiện các chính sách giải quyết những vấn đề kinh tế đất nhằm thúc đẩy thị tr−ờng BĐS nói chung và thị tr−ờng đất nói riêng phát triển lành mạnh theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa.

Thực tế cho thấy, vai trò và tác động của những vấn đề kinh tế đất đối với thị tr−ờng đất cũng nh− thị tr−ờng bất động sản rất mạnh; hiệu quả của chúng đ−ợc thể hiện thông qua kiểm chứng trong thực tiễn cuộc sống. Vì vậy Đảng và Nhà n−ớc cần phải th−ờng xuyên nghiên cứu những vấn đề kinh tế đất để rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm ngày càng hoàn thiện các chính sách tạo điều kiện cho thị tr−ờng bất động sản phát triển./.

Một phần của tài liệu 206 Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam Những vấn đề kinh tế trong thị trường bất động sản (Trang 125 - 127)