Thứ nhất,đã thống nhất chính sách đền bù thiệt hại, giải phóng mặt bằng để áp dụng cho tất cả các tr−ờng hợp khi Nhà n−ớc thu hồi đất: thu hồi đất dùng vào mục đích an ninh, quốc phòng, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và các công trình phi sản xuất vật chất sản xuất khác; thu hồi đất để sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh, xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao v.v..., không phân biệt nguồn vốn đầu t− của dự án. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tổ chức thực hiện, hạn chế việc thắc mắc, khiếu kiện trong dân.
Thực hiện Luật Đất đai năm 1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 87/CP ngày 17/8/1994 quy định về khung giá các loại đất. Trên cơ sở khung giá của Chính phủ, các địa ph−ơng quy định giá đất cụ thể để sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau.
Thứ hai, đã có qui định t−ơng đối đầy đủ các điều kiện đ−ợc đền bù thiệt hại về đất khi Nhà n−ớc thu hồi phù hợp với thực trạng quản lý, sử dụng đất đai và hoạt động của thị tr−ờng bất động sản ở n−ớc ta. Cũng nh− các n−ớc khác, ở n−ớc ta, đất đai là tài sản phải đăng ký quyền sử dụng, nh−ng do tình trạng buông lỏng quản lý trong một thời gian dài, các vấn đề bất cập nảy sinh ch−a đ−ợc giải quyết một cách dứt điểm, nên cho đến nay, vẫn còn khoảng 9% diện tích đất nông nghiệp, 65% đất lâm nghiệp, 70% đất ở đô thị, 55% diện tích đất ở nông thôn ch−a đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; nhiều tr−ờng hợp sử dụng đất ổn định nh−ng không có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, nhiều tr−ờng hợp chuyển nh−ợng không làm thủ tục sang tên tr−ớc bạ (theo
−ớc tính của Bộ Tài nguyên - Môi tr−ờng, các giao dịch không đăng ký với Nhà n−ớc chiếm tới 70% tổng số các giao dịch trên thị tr−ờng). Đây là vấn đề hết sức phức tạp nếu không đ−ợc xử lý một cách phù hợp với tình hình thực tế. Chính vì vậy, tại Điều 6 Nghị định số 22/1998/NĐ-CP đã quy định ngoài giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ng−ời bị thu hồi đất có một trong các giấy tờ liên quan đến việc giao (cấp) đất, cho thuê đất, giải quyết tranh chấp đất đai, đất sử dụng ổn định từ tr−ớc khi có luật đất đai, đất đã mua bán, chuyển nh−ợng nh−ng ch−a làm thủ tục sang tên tr−ớc bạ v.v. đều đ−ợc xem xét đền bù nếu
không có tranh chấp và đ−ợc chính quyền cấp xã xác nhận. Trong thực tế, quy định này đ−ợc ng−ời bị thu hồi đất chấp nhận.
Thứ ba, Nghị định số 22/1998/NĐ-CP đã quy định bổ sung chính sách hỗ
trợ nhằm tạo điều kiện cho ng−ời bị thu hồi đất ổn định đời sống và sản xuất, quan tâm tới các gia đình chính sách, ng−ời đang h−ởng chính sách trợ cấp xã hội, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ giao đất cho chủ dự án đúng tiến độ để triển khai dự án.
Thứ t−, đã bổ sung các nguyên tắc cơ bản trong việc lập các khu tái định
c− để phục vụ việc thu hồi đất trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa ph−ơng, quy mô thu hồi đất và nhu cầu tái định c−. Từ đó, tạo điều kiện cho các địa ph−ơng, các chủ dự án chủ động hơn trong công tác đền bù, cũng nh−
sớm ổn định đời sống cho những ng−ời phải di chuyển chỗ ở do bị thu hồi đất.
Thứ năm, Nghị định số 22/1998/NĐ-CP đã giao trách nhiệm tổ chức thực
hiện đền bù, giải phóng mặt bằng cho địa ph−ơng, tạo điều kiện cho địa ph−ơng chủ động trong việc đền bù thiệt hại, giải phóng mặt bằng, đồng thời, quy định rõ về trình tự thực hiện công tác đền bù, phân định rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành trong công tác đền bù.