Vấn đề tái định c−

Một phần của tài liệu 206 Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam Những vấn đề kinh tế trong thị trường bất động sản (Trang 75 - 76)

Cùng với việc thực hiện chính sách đền bù khi Nhà n−ớcg thu hồi đất để sử dụng cho các mục đích công cộng, chính sách tái định c− là một bộ phận không thể tách rời và giữ vị trí rất quan trọng. Chính sách tái định c− tốt sẽ có tác dụng làm giảm áp lực khi thực hiện đền bù; Chính sách tái định c− tốt sẽ góp phần ổn định sản xuất và đời sống cho ng−ời bị thu hồi đất. Việc tái định c−

có thể đ−ợc thực hiện theo hai hình thức: tái định c− tập trung (xây dựng các khu dân c− mới để bố trí cho ng−ời bị thu hồi đất) hoặc tái định c− phân tán (bố trí ng−ời bị thu hồi đất đến định c− xen kẽ với các cộng đồng dân c− hiện có). Thực tế cho thấy, nếu việc bố trí tái định c− đ−ợc quan tâm đầy đủ, đ−ợc chuẩn

bị một cách kịp thời, chính sách đền bù đất đai sẽ đ−ợc thực hiện một cách hiệu quả, tiến độ giải phóng mặt bằng các dự án đầu t− sẽ đ−ợc đảm bảo. Ng−ợc lại, nếu không quan tâm tới yếu tố này, tiến độ giải phóng mặt bằng sẽ bị chậm, đời sống của ng−ời bị thu hồi gặp nhiều khó khăn. Do vậy, khi thực hiện các dự án đầu t− có liên quan đến việc thu hồi đất đai phải đặc biệt quan tâm tới việc chuẩn bị quỹ nhà, qũy đất tái định c− và các biện pháp khôi phục đời sống, sản xuất cho những ng−ời bị thu hồi đất.

Ngoài các yếu tố cơ bản nêu trên, chính sách đền bù khi Nhà n−ớc thu hồi đất còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nh−: điều kiện tự nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội, mật độ dân c−, tập quán sinh hoạt.v.v.

Một phần của tài liệu 206 Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam Những vấn đề kinh tế trong thị trường bất động sản (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)