Chính sách giá đất

Một phần của tài liệu 206 Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam Những vấn đề kinh tế trong thị trường bất động sản (Trang 114)

Nh− đã phân tích ở phần trên thì mối quan hệ giữa giá đất và thị tr−ờng bất động sản là mối quan hệ là chặt chẽ không thể tách rời nhau; thị tr−ờng bất động sản thực chất là thị tr−ờng đất đai, hoạt động của thị tr−ờng bất động sản là việc l−u thông hàng hoá (đặc biệt) thông qua việc mua bán, trao đổi, cho thuê, thế chấp, góp vốn, chuyển dịch quyền sử dụng đất và đ−ợc quy đổi ra giá trị của đất đ−ợc xác định bằng giá đất của Nhà n−ớc quy định, giá chuyển nh−ợng thực tế trên thị tr−ờng; do đó để thị tr−ờng bất động sản hình thành và phát triển một cách lành mạnh, Nhà n−ớc phải củng cố lại hệ thống giá đất cho phù hợp với yêu cần thực tế đặt ra hiện nay. Vấn đề này cũng đã đ−ợc Đảng rất quan tâm, đ−ợc khẳng định tại Nghị quyết số 26/NQ-TƯ ngày 12/3/2003 của Hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành Trung −ơng khoá IX, cụ thể: “Chính phủ quy định khung giá đất cho từng địa bàn, trong từng thời gian (có điều chỉnh theo tình hình thực tế) và nguyên tắc, ph−ơng pháp xác định giá đất. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng quy định giá cụ thể, công bố, công khai để làm căn cứ thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu thuế đất, bồi th−ờng khi thu hồi đất. Tiếp tục nghiên cứu xây dựng cơ chế quản lý giá đất, xây dựng hệ thống giá và thẩm định giá đất phù hợp với sự phát trình của thị tr−ờng bất động sản, trong đó có quyền sử dụng đất”.

Xuất phát từ thực tế trên đây, để giá đất đảm bảo phù hợp với thị tr−ờng bất động sản ở n−ớc ta hiện nay, cần phải tập trung giải quyết những vấn đề cụ thể nh− sau:

Một phần của tài liệu 206 Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam Những vấn đề kinh tế trong thị trường bất động sản (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)