định c−.
Với việc Chính phủ ban hành Nghị định số 22/1998/NĐ-CP, cơ chế, chính sách về đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định c− khi Nhà n−ớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia ở n−ớc ta đã đ−ợc thống nhất vào một văn bản, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho công tác tổ chức thực hiện. Tuy vậy, công tác đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định c− là lĩnh vực hết sức nhạy cảm và phức tạp, có liên quan và đòi hỏi sự phối hợp của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều đối t−ợng khác nhau, có liên quan tới nhiều cơ chế, chính sách khác. Bên cạnh đó, chính sách đền bù quy định tại Nghị định số 22/1998/NĐ-CP qua 5 năm thực hiện cũng đã bộc lộ những hạn chế, tồn tại về điều kiện đền bù, giá đất tính đền bù, xác định diện tích đất ở tính đền bù, chính sách bố trí tái định c− và khôi phục đời sống, thu nhập cho ng−ời bị thu hồi đất… Do vậy, việc luật hoá các quy định hiện hành nhằm đạt đ−ợc mục tiêu cuối cùng là khôi phục, cải thiện đời sống, thu nhập của những ng−ời bị thu hồi đất, cũng nh− góp phần vào việc xây dựng cơ sở vật chất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng CNH, HĐH đất n−ớc là cần thiết. Hầu hết các n−ớc phát triển và nhiều n−ớc đang phát triển, việc tr−ng thu, tr−ng dụng đất đã đ−ợc thể chế d−ới hình thức luật.
Tr−ớc mắt, để giải quyết những vấn đề bức xúc trong tổ chức thực hiện, cũng nh− để thực hiện Luật Đất đai mới, Chính phủ ban hành Nghị định mới
thay thế cho các quy định hiện hành về đền bù đất đai bắt buộc quy định tại Nghị định số 22/1998/NĐ-CP để giải quyết những vấn đề bức xúc trong thực tế.