Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án ngoại khóa hóa học lớp 11 Trung học phổ thông (Trang 30 - 33)

c. Các hoạt động của câu lạc bộ hóa học

1.5.3.Kết quả điều tra

Kết quả điều tra GV

Bảng 1.3 Số lần HĐNK tổ chứctrong một năm học

Số lần HĐNK các bộ môn HĐNK hóa học

0 lần 7 ( 28,0%) 15 (60,0%)

Nhiều lần 4 (16 %) 0%

Nhìn chung, các trường cũng quan tâm đến việc tổ chức HĐNK cho học sinh (18/25 trường tổ chức HĐNK trong 1 năm học). Tuy nhiên, số lần HS được tham gia HĐNK trong một năm học chưa nhiều (56% tổ chức 1 lần; 16% tổ chức 2 lần trở lên), trong đó HS không được tham gia HĐNK có nội dung hóa học chiếm 60,0 %. Như vậy có thể nói GV bộ môn hóa học chưa có sự đầu tư về mảng hoạt động này mặc dù các thầy cô đều đánh giá cao về tác dụng nhiều mặt của HĐNK đối với HS.

Bảng 1.4 Đánh giá của GV về tác dụng của HĐNK hóa học

Tác dụng Không Mức độ

đồng ý một phần Đồng ý Đồng ý hoàn toàn Đồng ý - Mở rộng kiến thức của đời sống. 0 1 (4%) 9 (36%) 15 (60%)

- Khắc sâu, củng cố kiến thức. 0 6 (24%) 12 (48%) 7 (28%)

- Rèn kĩ năng tư duy, thực hành,

làm việc tập thể. 0 3 (12%) 14 (56%) 8 (32%) - Tăng hứng thú học tập cho HS. 0 2 (8%) 8 (32%) 15 (60%)

- Tạo sân chơi lành mạnh. 0 0 5 ( 20%) 20 (80%)

- Rèn kĩ năng sống. 0 2 (8%) 10 (40%) 13 (52%)

Qua bảng kết quả trên ta thấy, các tác dụng của HĐNK mang đến cho HS đều được các thầy cô đánh giá cao (mức độ đồng ý hoàn toàn và đồng ý luôn chiếm tỉ lệ cao) chứng tỏ các thầy cô đều thấy được tầm quan trọng của HĐNK.

Tìm hiểu nguyên nhân HĐNK hóa học ít được GV thực hiện là do còn tồn tại nhiều khó khăn.

Bảng 1.5 Những khó khăn khi tổ chức HĐNK hóa học

Nhìn chung về tâm lý, do chương trình hóa cải cách khá nặng do đó việc đầu tư vào nội dung chính khóa đã làm GV tốn khá nhiều thời gian. Đồng thời, việc có thực hiện hay không thực hiện tổ

Khó khăn Không Mức độ đồng ý Đồng ý một phần Đồng ý hoàn toàn Đồng ý - Cơ sở vật chất thiếu thốn 5 (20%) 13 (52%) 5 (20%) 2 (8%) - Không có sự hỗ trợ của nhà trường ( nhân

lực, phương tiện, kinh phí) (12%) 3

15 (60%) 4 (16%) 3 (12%) - HS không hứng thú 16 (64%) 7 (28%) 2 (8%) 0 - Thực hiện hay không thực hiện cũng không

sao 5 (20%) 5 ( 20%) 9 (36%) 6 (24%)

- Thiếu tài liệu, chưa được hướng dẫn cụ thể

cách thức tổ chức (8%) 2 7 (28%) 10 (40%) 6 ( 24%)

- Tốn nhiều thời gian, công sức cho việc

thiết kế giáo án HĐNK (8%) 2 4 (16%) 6 (24%) 13 ( 52%)

chức HĐNK cũng không sao (36% đồng ý và 24% hoàn toàn đồng ý) là một trong những nguyên nhân đáng lưu tâm đối với các cán bộ quản lý khi muốn đẩy mạnh công tác giáo dục toàn diện cho HS.

Cũng theo bảng 1.5, cơ sở vật chất thiếu thốn, không có sự hỗ trợ về nhân lực, kinh phí là một vấn đề mà quý thầy cô có thể khắc phục được (trên 50 % GV chọn mức độ đồng ý một phần). Thực tế, GV có thể tùy theo điều kiện tình hình trường lớp mà giản lược, đơn giản hóa khâu trang trí trình bày và tận dụng nguồn nhân lực HS hỗ trợ. Bên cạnh đó, nhiều GV cũng muốn tổ chức sân chơi cho HS nhưng lại thiếu tài liệu, chưa được hướng dẫn cụ thể cách tổ chức (40% đồng ý và 24 % hoàn tòan đồng ý); tốn nhiều thời gian cho việc thiết kế giáo án (24% đồng ý và 52% hoàn toàn đồng ý ).

Bảng 1.6 Các lựa chọn cần thiết để tổ chức tốt HĐNK hóa học

Trong bảng 1.6, các lựa chọn cần thiết để tổ chức tốt HĐNK hóa học mà chúng tôi đưa ra đều được đa số GV đồng tình, trong đó: sự cần thiết có giáo án HĐNK tham khảo theo các hình thức tổ chức chiếm tỉ lệ khá cao (60% đồng ý và 20% đồng ý hoàn toàn) cũng như hệ thống câu hỏi theo từng chủ đề (56% đồng ý và 28% đồng ý hoàn toàn) và kế hoạch HĐNK hóa học chi tiết được thông báo rộng rãi đến HS.

Bảng 1.7 Các hình thức HĐNK hóa học thầy cô thường tổ chức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình thức Số lần

Hội vui hóa học 3 Hội thi hóa học 0 Câu lạc bộ hóa học. 5

Thi HSG hóa học 2 Tham quan 3 Tổ ngoại khóa 7

Qua kết quả thăm dò đối với GV đã từng tham gia tổ chức HĐNK hóa học thì hình thức thầy cô hay sử dụng là: câu lạc bộ hóa học, tổ ngoại khóa,...Trong những hình thức ngoại khóa này, HS thường đóng vai trò chủ động, GV chỉ là người đóng góp ý kiến, nhờ thế GV được nhẹ gánh một phần. Tuy nhiên, hình thức này chỉ tập trung được một số em thật sự say mê với hóa học, chưa lôi kéo được hầu hết các học sinhvào hoạt động chung của lớp, trường.

Kết quả điều tra HS

Bảng 1.8 Số lần HĐNK học sinh tham giatrong một năm học

Lựa chọn cần thiết Không Mức độ

đồng ý Đồng ý một phần Đồng ý hoàn toàn Đồng ý Hệ thống câu hỏi theo từng chủ đề 0 4

(16%)

14

(56%)

7

(28%)

Kế hoạch HĐNK chi tiết cho HS. 2 (8%) 6 (24%) 9 (36%) 8 (32%)

Giáo án tham khảo dùng cho HĐNK theo các

chủ đề hóa học. (4%) 1 4 ( 16%) 15 (60%) 5 (20%)

Số lần HĐNK các bộ môn HĐNK hóa học

0 lần 5( 8,3 %) 45 (75%)

1 lần 50 (83,3%) 15 (25 %) Nhiều lần 5 (8,3 %) 0%

- Số lần HS tham gia HĐNK trong 1 năm học là 1 lầnchiếm 50 /60 HS (83,3%).

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án ngoại khóa hóa học lớp 11 Trung học phổ thông (Trang 30 - 33)