Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho sinh khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng (Trang 141 - 143)

- Xây dựng bảng điểm đánh giá tổng hợp.

4.1.1.Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho sinh khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

Bàn luận các kết quả nghiên cứu

4.1.1.Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho sinh khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

TDTT đại học Hải Phòng.

Lý luận dạy học TDTT cho thấy: “Thể chất là tiền đề để ngời học nắm bắt kỹ thuật đặc biệt là kỹ thuật khó [Lý luận dạy học Nôvicốp...]. Hay nói cách khác thể chất là nhân tố có vai trò quan trọng hàng đầu trong mọi hoạt động mang tính thể lực trong đó có TDTT. Vì vậy chất lợng và hiệu quả của chơng trình giảng dạy thực hành các môn TDTT cho sinh viên khoa TDTT đại học Hải Phòng cao hay thấp một phần hết sức quan trọng là phụ thuộc vào trình độ phát triển thể chất của sinh viên.

4.1.1. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho sinh khoa TDTT Đại học Hải Phòng. học Hải Phòng.

Việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể chất cho sinh viên khoa TDTT Đại học Hải Phòng nhằm hai mục đích: Thứ nhất, để giúp cho quá trình đánh giá thể chất của sinh viên trong quá trình thực nghiệm; Thứ hai, giúp cho giáo viên có cơ sở để điều chỉnh nội dung huấn luyện đồng thời có thể giúp cho sinh viên tự điều chỉnh việc tập luyện thể lực trong quá trình học tập.

Trớc tiên đề tài thông qua phơng pháp tổng hợp t liệu bớc đầu lựa chọn đợc 15 chỉ số đánh giá; tiếp đó phỏng vấn 24 chuyên gia và đã sàng lọc lại đợc 12 chỉ số để đánh giá trình độ phát triển thể chất cho sinh viên (bảng 3.1).

Bớc tiếp theo, đề tài đã sử dụng 12 chỉ số đợc lựa chọn để tiến hành kiểm tra và xác định độ tin cậy, tính thông báo của các chỉ số. Với quy trình đó, đề tài đã xác định đợc 12 chỉ số có đủ điều kiện để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể chất cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

Để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, đề tài đã triển khai kiểm tra xác định tính đại diện của giá trị X và δ. Dùng quy tắc 2± δ và thang độ C đề tài đã xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng trình bày ở các bảng 3.6; 3.7; 3.8; 3.9 và bảng đánh giá tổng hợp 3.10. Quy trình xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất đã đảm bảo đợc tính chặt chẽ và khách quan. Do vậy, các tiêu chuẩn đánh giá trên đã đảm bảo đợc đầy đủ các phẩm chất của

hệ thống test đánh giá trình độ phát triển thể chất cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

4.1.2.thực trạng phát triển thể chất của sinh khoa TDTT Đại học Hải Phòng. Để khảo sát đánh giá thực trạng sự phát triển thể chất của sinh viên khoa TDTT đề tài ứng dụng tiêu chuẩn đánh giá đã đuợc xây dựng để kiểm tra phân loại trình độ phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng (bảng 3.11), qua đó ta thấy học sinh có thể chất yếu kém còn có tỷ lệ tơng đối lớn (từ 28,56 đến 35%). Tỷ lệ thể chất yếu kém của nữ nhiều hơn nam (35% so với 28,56%).

Để làm rõ hơn trình độ phát triển thể chất của sinh viên khoa TDTT Đại học Hải Phòng, đề tài đã tiến hành so sánh các chỉ số BMI và chỉ số công năng tim của nam, nữ sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng với tiêu chuẩn quốc tế (bảng 3.12) và tiến hành so sánh trình độ phát triển các tố chất thể lực của sinh viên nam, nữ Khoa TDTT Đại học Hải Phòng với sinh viên trờng Đại học TDTT Bắc Ninh và với ngời bình thờng cùng nhóm tuổi (bảng 3.13). Các kết quả khảo sát trên cho thấy: So với chuẩn mực quốc tế, chỉ số BMI, các nữ sinh có xu hớng béo. Với chỉ số công năng tim, cả nam và nữ có tỷ lệ loại kém ở mức cao rõ rệt. Về trình độ phát triển các tố chất thể lực của sinh viên đại học Hải Phòng với đại học TDTT Bắc Ninh và thanh niên bình thờng cùng nhóm tuổi cho thấy: Mặc dù các chỉ số đánh giá trình độ thể lực của sinh viên khoa TDTT đại học Hải Phòng đều tốt hơn thanh niên bình thờng cùng nhóm tuổi (với P< 0,05) song ở nhiều tố chất thể lực quan trọng nh sức nhanh (chạy 30m XPC), sức bền tính linh hoạt (chạy con thoi 4x10m, dẻo gập thân) lại đều kém hơn so với sinh viên tr- ờng đại học TDTT Bắc Ninh (với P< 0,05).

Từ hai kết quả khảo sát so sánh về thực trạng trình độ phát triển hình thái chức năng cũng nh trình độ phát triển thể chất giữa sinh viên khoa TDTT Hải Phòng với sinh viên trờng đại học TDTT Bắc Ninh ta có thể dễ dàng nhận thấy: Trình độ thể chất của sinh viên khoa TDTT đại học Hải Phòng có mức độ yếu kém hơn. Điều đó đồng nghĩa với việc sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng trong học tập kỹ thuật các môn thể thao sẽ bị hạn chế rất lớn kết quả nắm bắt kỹ thuật. Bởi lẽ kỹ thuật và thể lực luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thể lực là tiền đề để nắm vững và hoàn thiện kỹ thuật cho mọi đối tợng học tập và tập luyện các môn TDTT.

Để minh chứng thực trạng mối quan hệ giữa thể chất với kết quả học tập một số môn thể thao cơ bản, đề tài đã tiến hành kiểm tra và tính hệ số tơng quan cặp giữa các chỉ số và môn học sau đó lập ma trận trình bày ở bảng 3.14 và 3.15.

Qua bảng ma trận biểu hiện mối tơng quan giữa thể chất và điểm học tập các môn thể thao chủ yếu nh: Điền kinh, Bơi lội, Thể dục, Bóng rổ, Bóng bàn, Bóng chuyền ta có thể thấy rõ thành tích học tập các môn thể thao và thể chất ngoài chỉ tiêu dẻo gập thân, còn các chỉ tiêu khác đều có mối tơng quan rất chặt (r = 0,725 đến 0,887). Trong khi đó các chỉ số thể hình nhất là chỉ số chiều cao cân nặng và chỉ số Quetelet. Chỉ số BMI ở các môn thể thao khác nhau cũng có hệ tơng quan ở mức độ trung bình (r=0,610) đến rất chặt (r=0,89). Ví dụ chiều cao có thể tơng quan chặt với thành tích học tập môn nhảy cao, nhảy xa, bóng rổ, bóng chuyền...cân nặng và chỉ số Quetelet chỉ ở khoảng 3,00 ~ 3,509kg/dm vv.... Riêng chỉ số công năng tim thì có tơng quan nghịch nghĩa là chỉ số công năng tim càng nhỏ thì mối tơng quan càng chặt với thành tích học tập cao của các môn thể thao.

Từ các kết qủa nghiên cứu ma trận trình bày ở bảng 3.14 và 3.15 cho thấy vai trò quan trọng của tố chất thể lực đối với kết quả học tập các môn thực hành. Kết quả này cũng phù hợp với các kết quả của Aulic (1972), Lê Tu nốp (1962), Haward (1974), Lý Văn Tình, Điền Mạch Cửu (1978)... Khi nghiên cứu về vai trò của thể chất đối với việc hình thành kỹ năng thể thao. Khi muốn nâng cao kỹ năng một môn thể thao nào đó đều phải nâng cao thể lực chuyên môn tơng ứng. Nghĩa là trình độ kỹ năng càng cao càng đòi hỏi trình độ thể lực chuyên môn cũng phải cao. Song các nhà khoa học trên lại nhấn mạnh “các tố chất thể lực chuyên môn này chỉ có thể đợc phát triển cao trên nền của thể lực chung” [27],[59].

Từ các kết quả nghiên cứu trên đề tài đã xác định thể lực yếu kém của sinh viên khoa TDTT là một trong những nguyên nhân quan trọng trực tiếp hàng đầu ảnh hởng tới kết quả học tập kỹ thuật các môn thực hành. Đây cũng chính là khâu yếu cần đợc sử dụng các giải pháp phát triển để tác động mới có thể nâng cao đợc kết quả học tập kỹ thuật thực hành các môn thể thao cho sinh viên khoa TDTT đại học Hải Phòng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng (Trang 141 - 143)