Cơ sở lý luận về các qui luật cơ bản của quá trình dạy học TDTT.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng (Trang 32 - 36)

Theo các nhà khoa học TDTT trong và ngoài nớc nh Nôvicốp, Matvêep (1979), Th Kỳ Vĩ, Dơng Tích Nhợng (1989)(1991), Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lu Quang Hiệp (1993) thì quá trình giáo dục TDTT cho ngời học các kỹ năng vận động các môn thể thao phải tuân thủ các qui luật hình thành kỹ năng vận động và qui luật phát triển các tố chất thể lực của con ngời [36],[65],[79],[112].

Các giai đoạn hình thành kỹ năng vận động.

Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn lan tỏa các quá trình thần kinh, phản ứng trả lời cha đợc chọn lọc, nhiều nhóm cơ thừa bị lôi cuốn vào hoạt động. Đây là giai đoạn xây dựng và phối hợp các cử động đơn lẻ thành một động tác thống nhất. Trong giai đoạn này hng phấn thờng dễ khuyếch tán sang các vùng thần kinh khác, cơ thể cha phân biệt đợc chính xác các kích thích có điều kiện khác nhau.

Giai đoạn thứ hai là giai đoạn ức chế phân biệt. Sau nhiều lần lặp lại, hiện tợng khuyếch tán của các quá trình thần kinh giảm dần, hng phấn chỉ tập trung vào những

vùng nhất định, động tác đợc phối hợp tốt hơn, các động tác thừa bị ức chế dần. Động tác bắt đầu đợc định hình, nhng còn cha đợc củng cố vững chắc nên dễ bị rối loạn khi điều kiện thực hiện bị thay đổi hay không thuận lợi.

Giai đoạn thứ ba là giai đoạn tự động. Động tác đã đợc củng cố vững chắc và trở thành kỹ năng vận động, thực hiện ngày càng tự động hóa, không có các động tác thừa. Lúc này trên vỏ não đã hình thành các đờng liên hệ tạm thời tốt giữa các trung tâm thần kinh.

Các giai đoạn trên của quá trình hình thành kỹ năng động tác chỉ có tính tơng đối. Trong nhiều trờng hợp một vài giai đoạn có thể không biểu hiện rõ. Điều đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh độ khó của kỹ năng, đặc điểm cá nhân và trình độ tập luyện của VĐV ... ở một số vận động viên có thể đợc hình thành không qua giai đoạn một, thậm chí cả giai đoạn hai.

- Các quy luật biến đổi năng lực hoạt động, chức năng sinh lý của cơ thể.

Trong quá trình giảng dạy TDTT sự biến đổi của năng lực hoạt động công năng của cơ thể quan hệ chặt với công năng của hệ thống các cơ quan cơ thể có liên quan. Muốn tổ chức học sinh tiến hành hoạt động, năng lực hoạt động chức năng sinh lý của học sinh sẽ phát sinh hàng loạt những biến đổi có quy luật nhất định của nó.

Khi cơ thể bắt đầu vận động, do ảnh hởng tính ì của cơ thể, năng lực hoạt động chức năng của các hệ thống cơ quan trong cơ thể, từ trình độ tơng đối thấp dần dần đợc tăng lên và quá trình này gọi là quá trình tăng dần. Một thời gian sau đó năng lực hoạt động của chức năng cơ thể đợc ổn định và giữ ở mức độ cao tức là duy trì sự dao động trong phạm vi không lớn, giai đoạn này đợc gọi là giai đoạn ổn định. Hoạt động chức năng cơ thể đạt đợc mức độ nhất định sẽ tạo ra mệt mỏi, năng lực hoạt động chức năng của cơ thể sẽ giảm sút; trải qua nghỉ ngơi, năng lực chức năng cơ thể lại đợc hồi phục dần đến mức độ của lúc yên tĩnh; giai đoạn này đợc gọi là giai đoạn giảm thấp và hồi phục quá trình năng lực hoạt động chức năng của cơ thể từ giai đoạn tăng lên đến giai đoạn ổn định và rồi chuyển sang giai đoạn giảm thấp và hồi phục đợc gọi là quy luật biến đổi năng lực hoạt động chức năng sinh lý của cơ thể. Cờng độ, thời gian kéo dài các giai đoạn của quá trình dài hay ngắn lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tuổi tác giới tính, trình độ tập luyện, điều kiện môi trờng ... Sự biến đổi này ảnh hởng rất lớn đến chất l- ợng học tập các môn thực hành TDTT. Trong quá trình giảng dạy TDTT cần phải tuân thủ quy luật biến đổi năng lực hoạt động chức năng cơ thể, kết hợp với tình hình cụ thể

của học sinh để tổ chức và xếp sắp dạy học mới có thể đạt đợc hiệu quả tối u trong hoàn thành nhiệm vụ dạy học.

- Quy luật tính thích ứng của chức năng cơ thể.

Trong quá trình dạy học, học sinh tiến hành hoạt động thể lực một cách tích cực và tập luyện lặp lại đã thúc đẩy quá trình tiêu hao năng lực của cơ thể để giải phóng năng lợng cung cấp cho hoạt động của cơ thể. Sự tiêu hao năng lợng mạnh mẽ của cơ thể tất sẽ dẫn đến sự mệt mỏi và làm giảm sút tạm thời năng lực chức năng của cơ thể. Quá trình mệt mỏi đồng thời cũng là một kích thích đối với quá trình hoạt động thúc đẩy tăng cờng dự trữ năng lợng, xuất hiện hồi phục vợt mức, nâng cao thích ứng của cơ thể, hồi phục vợt mức là chỉ vật chất năng lợng tiêu hao bởi vận động của cơ thể không chỉ hồi phục về mức cũ mà trong một giai đoạn mà còn vợt cao hơn mức độ cũ. “Sự hồi phục cao hơn mức cũ này đợc gọi là hồi phục vợt mức. Đây cũng chính là quy luật hồi phục vợt mức trong TDTT”[31],[115]. Xem biểu đồ 1.1:

Lợng vận Hiệu quả tập luyện động

Tiêu hao năng lợng

Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn hồi phục Giai đoạn hồi phục làm việc hồi phục vợt mức về mức cũ

Biểu đồ 1.1: Quá trình hồi phục của ngời tập TDTT

Quá trình hàng loạt biến đổi trong cơ thể đợc tạo ra bởi hoạt động thích ứng của cơ thể là giai đoạn làm việc bớc sang giai đoạn hồi phục tơng đối và hồi phục vợt mức, cuối cùng đến giai đoạn hồi phục về mức cũ. Đây chính là quy luật tính thích ứng của chức năng cơ thể. Trong quá trình dạy học phải tích cực nâng cao năng lực của học sinh, phải xếp sắp lợng vận động và nghỉ ngơi để tạo hồi phục vợt mức. Lợng hồi phục vợt mức lớn hay nhỏ phụ thuộc vào lợng kích thích của vận động. Trong một phạm vi nhất định hoạt động cơ bắp càng lớn, thì quá trình tiêu hao mãnh liệt thì hồi phục vợt

mức càng rõ rệt. Những kết quả này sẽ làm tích lũy hàng loạt các hiệu quả của dạy học và tạo ra sự biến đổi mang tính thích ứng.

- Các quy luật mang tính phát triển cơ thể và chuyển đổi kỹ năng của ngời học. Quy luật tính phát triển của cơ thể là chỉ ảnh hởng của việc truyền thụ kiến thức kỹ thuật và kỹ năng TDTT với cơ thể của học sinh; ngợc lại sự phát triển của cơ thể học sinh sẽ ảnh hởng đến việc tiến thêm một bớc nắm bắt tri thức kỹ thuật kỹ năng TDTT của học sinh. Nói cách khác, việc truyền thụ kỹ thuật kỹ năng TDTT là sự thống nhất biến chứng về mối liên hệ lẫn nhau, ràng buộc lẫn nhau, dựa vào nhau của việc truyền thụ tri thức kỹ thuật kỹ năng, và là một trong những quy luật không bị ý chí của con ngời làm chuyển dịch trong quá trình giảng dạy TDTT [115, tr.113].

Kỹ năng vận động của con ngời lại có thể chuyển đổi hỗ trợ nhau phát triển. Sự phát triển cơ thể của học sinh một mặt có đặc điểm và quy luật phát triển và phát dục tự thân của sinh lý và tâm lý, dạy học TDTT phải thích ứng với quá trình tự phát triển này. Mặt khác lại có tính tạo dựng phát triển của nó. Dạy học TDTT cần phải tính toán một cách khoa học tiềm lực phát triển của nó thúc đẩy phát triển đối với cơ thể để không ngừng cải tiến và phát triển. Xem biểu đồ 1.2.

3

2 Quá trình dạy học TDTT

1

1' 2' 3'

Biểu đồ 1.2. Sơ đồ biểu thị tính phát triển cơ thể của thanh thiếu niên nhi đồng dới tác động của quá trình dạy học.

Trích từ "Lý luận dạy học hiện đại với dạy học TDTT" của Ngô Chí Triệu, 1993.

Khi dạy học TDTT (1', 2', 3') các yếu tố dạy học hơi cao hơn trình độ phát triển(1, 2, 3)' thì khi ở khu vực phát triển gần nhất, đờng phát triển cơ thể theo hớng đi lên, khi tăng đến mức độ nhất định tức biến thành mức độ phát triển bình thờng nếu nh các yếu tố dạy học không đợc điều chỉnh và nâng cao kịp thời thì sự phát triển cơ thể của học sinh sẽ dừng lại (nh phần gạch chéo) chỉ khi nào các yếu tố dạy học đợc điều chỉnh và nâng cao mới có thể rút ngắn giai đoạn dừng phát triển của cơ thể để phát triển lên trình độ cao mới. Trong quá trình dạy học TDTT, học sinh thờng dùng toàn bộ cơ thể để tham gia hoạt động, hoạt động của cơ thể và hoạt động tâm lý phải kết hợp với nhau thì mới thu đợc kết quả tốt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng (Trang 32 - 36)