Hiện nay nhịp sống học tập lao động và sinh hoạt của mọi ngời trong xã hội nói chung và học sinh sinh viên trong các trờng học nói riêng rất căng thẳng nên làm con ngời luôn bị sức ép bởi công việc. Mặt khác ở một số nớc phát triển do trình độ cơ giới hóa, tự động hóa ở trình độ rất cao nên lao động chân tay giảm thiểu, ngợc lại hoạt động trí óc trong tuần đợc tăng lên. Từ đó xuất hiện các nhu cầu tập luyện TDTT cũng nh các hoạt động văn hóa nghệ thuật khác. ở các trờng học ngày càng có nhiều học sinh, sinh viên tự nguyện và coi trọng việc tham gia vào các giờ học thể thao tự nguyện hoặc giờ tập ngoại khóa khác. Theo GS Lê Văn Lẫm (2000), Thắng Tử Kính (2004) thì
hiện nay hầu hết các nớc phát triển đều thực hiện (hàng ngày mỗi sinh viên thờng xếp sắp ít nhất là 30-60 phút để tham gia các môn thể thao mang tính tự nguyện) [50], [115]. Do vậy, các câu lạc bộ TDTT công cộng của trờng cũng nh câu lạc bộ t nhân hàng ngày thờng có rất đông học sinh sinh viên đến tập luyện. Ngoài ra các hoạt động thi đấu giao hữu giữa các trờng, lớp, khối của học sinh sinh viên ngày càng dày đặc đã làm cho hiệu quả của GDTCcũng nh hiệu quả đào tạo giáo viên chuyên ngành TDTT ngày càng nâng cao.
Tiếp thu các quan điểm và cơ sở lý luận của các tác giả trong và ngoài nớc nói trên, đề tài coi trọng và phát huy năng lực vận động của mỗi cá thể sinh viên trong giờ lên lớp thực hành (tập luyện) các môn TDTT trong chơng trình đào tạo chính khoá và chơng trình hoạt động tập luyện ngoại khoá.
ý tởng của đề tài là nâng cao khối lợng vận động và mật độ vận động của từng sinh viên trong giờ tập luyện các môn TDTT trong chơng trình nội khoá và đẩy mạnh hoạt động tập luyện ngoại khoá nhằm nâng cao thể lực và kỹ năng vận động cho sinh viên.