Tổ chức triển khai thực nghiệm ứng dụng các giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao cho sinh viên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng (Trang 112 - 116)

- Xây dựng bảng điểm đánh giá tổng hợp.

3.2.3.1.Tổ chức triển khai thực nghiệm ứng dụng các giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao cho sinh viên

nhằm nâng cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

*Phân nhóm thực nghiệm.

Để đánh giá thực chất, khách quan và khoa học hiệu quả của các giải pháp đã xác định đối với việc nâng cao chất lợng hiệu quả chơng trình đào tạo thực hành các môn thể thao cho sinh viên khoa TDTT Đại học Hải Phòng đề tài đã chọn sinh viên là hai khóa 7 và 8 hệ đại học GDTC năm học thứ nhất (K8) và năm thứ hai (K7) làm đối tợng thực nghiệm. Mỗi khóa có xấp xỉ gần 50 sinh viên và đã đợc phân thành 3 lớp, chọn 2 lớp đầu của mỗi khóa làm nhóm thực nhiệm và lớp cuối cùng làm khóa đối chứng. Tổng cộng 2 khóa có 2 nhóm thực nghiệm và 2 nhóm đối chứng.

Tiếp đó đề tài đã dựa vào các chỉ số phân nhóm thờng dùng trong nghiên cứu về s phạm TDTT chọn các chỉ số phân nhóm nh sau:

1. Các chỉ số về hình thái cơ thể gồm: - Chiều cao.

- Cân nặng

- Chỉ số BMI (kg/m2)

2. Các chỉ số về chức năng cơ thể gồm: - Chỉ số công năng tim.

3. Các chỉ số về sự phát triển các tố chất thể lực: - chạy 30m xuất phát cao (đánh giá sức nhanh) - Lực bóp tay thuận (đánh giá sức mạnh tay) - Bật xa tại chỗ (đánh giá sức mạnh chân)

- Nằm ngửa gập bụng (đánh giá sức mạnh lng bụng) - Chạy tùy sức 5 phút (đánh giá sức bền)

- Chạy con thoi 4 x 10m (đánh giá tính linh hoạt) - Dẻo gập thân (đánh giá tính mềm dẻo)

Nh đã sử dụng ở phần đánh giá thực trạng thể chất (mục 3.1.3).

Để đảm bảo tính khách quan, độ chính xác trong việc kiểm tra trớc và sau thực nghiệm, đề tài đã mời các nghiên cứu viên của viện khoa học TDTT và sử dụng cùng một cách đo cùng một loại dụng cụ kiểm tra nh thớc đo chiều cao chiều dài, cân nặng đồng hồ bấm giây... của Viện khoa học TDTT.

Trớc khi bớc vào thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra ban đầu (tháng 8 năm 2007). Các số liệu thu đợc qua kiểm tra đợc xử lý theo phơng pháp toán thống kê. Kết quả đợc trình bày ở bảng 3.30 và 3.31.

Bảng 3.30. So sánh trình độ thể chất nam sinh viên 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm của 2 khóa K7 và K8 trớc thực nghiệm.

Đối t- ợng Chỉ số kiểm tra Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Sự khác biệt thống kê X δ X δ t p

Nam sinh viên

K7 (nA = 20,

nB = 13)

Chiều cao cơ thể (cm) 168,1 14,72 168,2 12,70 0,427 >0,05 Cân nặng (Kg) 56,65 5,28 56,70 5,45 0,972 >0,05 Chỉ số Quetelet (kg/dm) 3,37 0,27 3,39 0,28 0,868 >0,05 Chỉ số BMI (Kg/m2) 20,68 2,02 20,18 2,05 0,685 >0,05 Chỉ số công năng tim 8,45 0,80 8,40 0,82 0,376 >0,05 Chạy 30m XPC (s) 4,54 0,42 4,52 0,418 0,442 >0,05 Bật xa tại chỗ (cm) 257,1 24,20 257,4 25,10 0,371 >0,05 Lực bóp tay thuận (Kg) 46,80 4,50 46,90 4,65 0,796 >0,05 Nằm ngửa gập bụng (lần) 23,80 2,28 24,60 2,45 0,698 >0,05 Chạy tùy sức 5' (m) 1120 102,5 1125 101,5 0,702 >0,05 Chạy con thoi 4 x 10m (s) 9,80 0,88 9,76 0,90 0,812 >0,05 Dẻo gập thân (cm) 14,80 1,42 14,90 1,45 0,587 >0,05 Nam sinh viên K8 (nA = 24, nB = 12)

Chiều cao cơ thể (cm) 167,8 16,2 168,0 16,5 0,434 >0,05 Trọng lợng cơ thể (Kg) 55,8 5,30 56,2 5,40 0,947 >0,05 Chỉ số Quetelet (kg/dm) 3,38 0,15 3,40 0,17 0,215 >0,05 Chỉ số BMI (Kg/m2) 20,75 1,87 20,12 1,95 0,876 >0,05 Chỉ số công năng tim 9,60 0,90 9,50 0,92 0,485 >0,05 Chạy 30m XPC (s) 4,8 0,44 4,70 0,45 0,315 >0,05 Bật xa tại chỗ (cm) 252 22,50 252,5 25,60 0,287 >0,05 Lực bóp tay thuận (Kg) 45,1 4,50 45,2 4,51 0,628 >0,05 Nằm ngửa gập bụng (lần) 21,50 2,05 22,0 2,15 0,508 >0,05 Chạy tùy sức 5' (m) 1112 100,25 1118 101,75 0,476 >0,05 Chạy con thoi 4 x 10m (s) 9,87 0,92 9,72 0,91 0,612 >0,05 Dẻo gập thân (cm) 13,70 1,25 13,90 1,36 0,386 >0,05

Bảng 3.31. So sánh trình độ thể chất nữ sinh viên 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng của 2 khóa K7, K8 trớc thực nghiệm.

Đối t-

ợng Chỉ số kiểm tra

Nhóm thực

nghiệm Nhóm đối chứng Sự khác biệt thống kê

Nữ sinh viên K7

(nA = 7, nB = 8)

Chiều cao cơ thể (cm) 158,2 10,40 158,4 10,60 0,397 >0,05 Cân nặng (kg) 49,75 4,20 50,25 4,30 0,289 >0,05 Chỉ số Quetelet (kg/dm) 3,17 0,18 3,19 0,17 0,216 >0,05 Chỉ số BMI (kg/m2) 19,18 1,92 19,98 1,93 0,695 >0,05 Chỉ số công năng tim 10,25 1,00 10,15 0,98 0,474 >0,05 Chạy 30m XPC (s) 5,36 0,50 5,30 0,50 0,316 >0,05 Bật xa tại chỗ (cm) 199,2 18,8 200,80 19,9 0,462 >0,05 Lực bóp tay thuận (kg) 32,75 3,10 32,95 3,2 0,376 >0,05 Nằm ngửa gập bụng (lần) 20,10 1,50 20,30 1,45 0,518 >0,05 Chạy tùy sức 5' (m) 935,5 90,50 938,2 86,80 0,345 >0,05 Chạy con thoi 4 x 10m (s) 11,86 1,02 11,98 1,05 0,325 >0,05 Dẻo gập thân (cm) 14,80 1,25 14,90 1,26 0,492 >0,05

Nữ sinh viên K8 (nA = 8,

nB = 2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiều cao cơ thể (cm) 156,2 10,25 156,8 10,65 0,416 >0,05 Trọng lợng cơ thể (kg) 47,32 4,65 47,72 4,70 0,318 >0,05 Chỉ số Quetelet kg/dm 3,69 0,38 3,60 0,35 0,296 >0,05 Chỉ số BMI (kg/m2) 19,85 1,85 20,0 1,88 0,307 >0,05 Chỉ số công năng tim 11,70 1,08 11,60 1,05 0,426 >0,05 Chạy 30m XPC (s) 5,64 0,50 5,52 0,49 0,578 >0,05 Bật xa tại chỗ (cm) 190 18,8 190,5 17,20 0,594 >0,05 Lực bóp tay thuận (kg) 31,15 3,01 31,80 3,06 0,687 >0,05 Nằm ngửa gập bụng (lần) 14,85 1,35 15,15 1,41 0,726 >0,05 Chạy tùy sức 5' (m) 935,5 90,5 940,6 89,2 0,695 >0,05 Chạy con thoi 4 x 10m (s) 11,95 1,08 11,75 1,02 0,742 >0,05 Dẻo gập thân (cm) 14,15 1,42 14,35 1,45 0,472 >0,05

Qua kết quả so sánh ở bảng 3.30 và 3.31 ta có thể nhận thấy:

Đối với sinh viên nam. Các chỉ số đánh giá thể chất giữa 2 nhóm của cả 2 khóa K7 và K8 đều có ttính < tbảng ở ngỡng xác xuất P > 0,05. Điều đó chứng tỏ thành tích các chỉ số giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng ở cả 2 khóa đều không có sự khác biệt. Nh vậy trình độ thể chất của nam sinh viên giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng của từng khóa tr- ớc khi triển khai giải pháp là tơng đơng nhau.

Đối với sinh viên nữ cũng tơng tự, nghĩa là thành tích các chỉ số thể chất giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng ở cả 2 khóa đều có ttính < tbảng ở ngỡng

P > 0,05. Sự khác biệt không có ý nghĩa. Vậy trớc thực nghiệm trình độ của hai nhóm là tơng đơng nhau.

Sau khi phân nhóm thực nghiệm, đề tài đã bắt tay vào thực nghiệm triển khai việc ứng dụng các giải pháp.

* Triển khai thực nghiệm ứng dụng các giải pháp

Thời gian thực nghiệm: Thực nghiệm đợc triển khai từ tháng 9/2007 đến tháng 6/2008.

Địa điểm thực nghiệm. Đại học Hải Phòng quận Kiến An thành phố Hải Phòng Nội dung thực nghiệm:

Triển khai các giải pháp đã xây dựng cho nhóm thực nghiệm (gồm 2 lớp). Còn nhóm đối chứng vẫn tiến hành học tập theo nếp cũ (trớc 2007) của khoa cụ thể là nhóm thực nghiệm lên lớp theo nội dung chơng trình có đổi mới tỷ lệ thời lợng học thực hành, ứng dụng 3 phơng pháp dạy học mới (phơng pháp vòng tròn, phơng pháp nhiều bóng và phơng pháp trực quan băng hình) đồng thời triển khai việc tuyên truyền giáo dục về lợi ích tác dụng của tập luyện các tri thức tập luyện tăng cờng sức khoẻ, thành lập câu lạc bộ, lập lớp ngoại khoá ...

Còn nhóm đối chứng vẫn tập theo nội dung và phơng pháp cũ, các hoạt động ngoại khoá, tuyên truyền lợi ích và tri thức tập luyện không đợc tiến hành, các câu lạc bộ không đợc thành lập ...

Trong quá trình thực nghiệm về thời gian chính khoá và các điều kiện tập luyện nh sân bãi dụng cụ, trình độ giáo viên ... của 2 nhóm là nh nhau.

Trong quá trình thực nghiệm triển khai kiểm tra 2 lần. Lần kiểm tra thứ nhất thực hiện ở cuối học kỳ 1 (tháng 1/2008) chủ yếu kiểm tra kết quả thực hiện các giải pháp và kiểm tra điểm kỹ thuật hai môn thực hành trong chơng trình là điền kinh I và thể dục I.

Lần kiểm tra thứ 2 đợc kiểm tra vào cuối học kỳ 2 tháng 5/2008. Nội dung kiểm tra lần này tơng đối toàn diện gồm kết quả thực hiện các giải pháp, thành tích các chỉ số đánh giá trình độ phát triển thể chất và thành tích học tập của các môn thực hành đã học trong học kỳ 2 là Điền kinh 2, Thể dục 2 và Bóng rổ để đánh giá hiệu quả ứng dụng của các giải pháp đã xác định.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng (Trang 112 - 116)