- Xây dựng bảng điểm đánh giá tổng hợp.
3.1.1.2. Thực trạng phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.
Đối tợng Kém Yếu Trung bìnhPhân loại Khá Tốt
Nam sinh viên Dới 24 điểm 24 đến dới 48 điểm Từ 48 đến dới 72 điểm Không có chỉ tiêu loại kém Từ 72 đến 96 điểm Không có chỉ
tiêu loại yếu, kém Từ 96 điểm trở lên Không có chỉ tiêu loại trung bình trở xuống Nữ sinh
viên nh trên nh trên nh trên Nh trên nh trên
3.1.1.2. Thực trạng phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng. Phòng.
*Đánh giá phân loại trình độ phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.
Dựa vào tiêu chuẩn tuyển chọn đã đợc xây dựng, đề tài sẽ tiến hành đáng giá xếp loại trình độ phát triển thể chất của nam nữ sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng ở năm thứ nhất và năm thứ hai. Kết quả phân loại đợc trình bày ở bảng 3.13.
Bảng 3.11. Kết quả phân loại trình độ phát triển thể lực của sinh viên khoa thể dục quân sự đại học Hải Phòng
Đối tợng Loại kém Loại yếu
Loại trung
bình
Loại khá Loại tốt
n % n % n % n % N %
Nam sinh viên năm thứ nhất (n=36)
1 2,77 10 27,77 17 47,22 6 16,66 2 5,55Nam sinh viên Nam sinh viên
năm thứ hai (n=33) 1 3,03 9 27,27 18 54,54 4 12,12 1 3,03 Nữ sinh viên năm thứ nhất (n=10) 1 10,00 2 20,00 5 50,00 1 10,00 1 10,00 Nữ sinh viên năm thứ hai (n=15) 1 6,66 4 26,66 6 40,00 2 13,33 2 13,33 Qua bảng 3.11 ta có thể rút ra một số nhận xét sau:
Tỷ lệ sinh viên thuộc loại thể chất yếu kém ở cả nam và nữ còn có tỷ lệ tơng đối lớn (từ 28,56% đến 35%) trong khi đó tỷ lệ khá và tốt còn tơng đối ít chỉ đạt tỷ lệ 14,35% đến 22,95%.
Tỷ lệ yếu kém ở nữ nhiều hơn nam (35% so với 28,56%)
Tỷ lệ yếu kém ở năm thứ hai ít hơn năm thứ nhất song không đáng kể, điều này thể hiện hiệu quả phát triển thể chất qua học tập các môn thực hành còn thấp.
* So sánh sự phát triển của chỉ số BMI và HW của nam, nữ sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng với tiêu chuẩn đánh giá quốc tế.
Để làm rõ hơn thực trạng thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng, đề tài đã tiến hành so sánh các chỉ số hình thái chức năng với tiêu chuẩn phân loại BMI và công năng tim quốc tế. Kết quả đợc trình bày ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. Phân loại chỉ số BMI và chỉ số công năng tim của sinh viên theo tiêu chuẩn đánh giá quốc tế.
Chỉ số BMI Giới tính <18.8 (gầy) 18.8-24.9(bình th- ờng) 25-29.9 (tiền béo phì) 30-34.9 (béo phì độ 1) 35-39.9 (béo phì độ 2) >39.9 (béo phì độ 3) Cộng Nữ 0 2 8 7 3 0 20 Nam 8 54 0 0 0 0 62 Chỉ số công năng tim HW Giới tính <1 (rất tốt) 1-5 (tốt) (Trung 6-10 bình) 11-16 (Kém) (Rất kém)>16 Nữ 0 2 8 8 2 20 Nam 0 0 34 28 0 62
Qua bảng 3.12, nếu nh các nam sinh viên có chỉ số BMI ở mức bình thờng là chủ yếu (thậm chí còn có 8 ngời thuộc loại gầy, thiếu cân), thì phần lớn các nữ sinh viên thuộc loại “tiền béo phì” và béo phì (tuy mới ở độ 1 và độ 2). Điều này cho thấy có thể tăng lợng vận động đối với cả nam và nữ. Với chỉ số công năng tim: Một nửa số nữ sinh viên thuộc loại kém và trung bình; Các nam sinh viên không ai thuộc loại rất kém nhng có tới 54,8% số sinh viên thuộc loại trung bình, 45,2% ở loại kém và không một ai đạt mức tốt. Điều này cho thấy chức năng tim mạch của sinh viên cần đợc quan tâm, rèn luyện nhiều hơn mới có thể thu đợc kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao tốt hơn.
* So sánh sự phát triển các tố chất thể lực của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng với sinh viên đại học TDTT Bắc Ninh và với ngời bình thờng.
Để làm rõ thực trạng thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng, đề tài đã so sánh các chỉ tiêu tố chất thể lực giữa sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng với sinh viên trờng đại học TDTT Bắc Ninh (khảo sát năm 2007) [15; tr 48] và ngời bình thờng (khảo sát năm 2001) [14]. Kết quả đợc trình bày ở bảng 3.13.
Bảng 3.13. So sánh các nội dung đánh giá thể lực giữa sinh viên trờng Đại học Hải Phòng với Đại học TDTT Bắc Ninh và thanh niên bình thờng cùng nhóm tuổi (19 tuổi).
Giới
tính Các nội dung
Sinh viên Đại học Hải Phòng
(nam = 69; nữ = 25) Sinh viên Đại học TDTT Bắc Ninh (n=182) Thanh niên bình thờng cùng nhóm tuổi (n>30)
x δ Mx Cv x δ Mx Cv x δ Mx Cv
Nam
Chạy 30m xuất phát cao (s). 4,74 0,47 0,05 0,096 4,23 0,11 0,194 0,026 4,85 0,532 0,014 0,110
Bật xa tại chỗ (cm). 257,6 25,2 1,03 0,095 259 39,40 0,756 0,015 220 20,8 0,556 0,095
Lực bóp tay thuận (kg). 46,95 4,50 0,52 0,095 49,00 0,729 2,070 0,014 44,57 6,426 0,172 0,144
Nằm ngửa gập bụng (lần). 24,7 3,25 0,28 0,152 24,0 0,62 1,410 0,225 20,00 400,5 0,167 0,200
Chạy tùy sức 5 phút (m). 1196 107 1,23 0,099 - - - - 1042 118,0 3,156 0,125
Chạy con thoi 4x10m (s). 9,45 1,08 1,23 0,109 8,86 0,11 0,643 0,012 10,61 0,975 0,026 0,092
Dẻo gập thân (cm). 14,85 2,27 0,50 0,152 22,4 0,55 1,047 0,624 14,0 5,954 0,190 0,424
Nữ
Chạy 30m xuất phát cao (s). 5,364 0,521 0,132 0,097 5,30 0,24 0,107 0,045 6,22 0,621 0,017 0,100
Bật xa tại chỗ (cm). 199,35 19,25 2,065 0,098 219 4,44 0,515 0,020 157 17,16 0,459 0,108
Lực bóp tay thuận (kg). 32,95 3,314 0,70 0,098 36,16 0,80 0,498 0,021 28,83 4,742 0,127 0,164
Nằm ngửa gập bụng (lần). 20,178 4,115 0,469 0,203 21,00 0,66 0,945 0,031 12,00 3,88 0,104 0,324
Chạy tùy sức 5 phút (m). 920,83 92,4 12,3 0,142 - - - - 721 96,70 2,585 0,134
Chạy con thoi 4x10m (s). 11,65 1,031 0,168 0,093 10,24 0,27 0,130 0,026 126 1,097 0,029 0,087
Qua kết quả ở bảng 3.14 có thể rút ra kết luận sau:
Các chỉ số thể lực của sinh viên khoa TDTT Đại học Hải Phòng đều cao hơn so với ngời bình thờng. Điều này thể hiện các sinh viên đã đợc chọn lọc thể lực qua thi tuyển tơng đối tốt. Tuy vậy, một số chỉ tiêu nh chạy 30m XPC, chạy con thoi 4 x10m và độ dẻo gập thân đều kém hơn rõ rệt so với sinh viên trờng Đại học TDTT Bắc Ninh. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả học tập kỹ thuật thực hành các môn thể thao sinh viên cần đợc nâng cao trình độ phát triển trình độ thể lực chung cao hơn, làm tiền đề cho sự phát triển thể lực chuyên môn mới có thể đạt đợc kết quả cao trong học tập kỹ thuật các môn thể thao trong chơng trình đào tạo chuyên ngành TDTT.