Xác định các yếu tố dạy và học chủ yếu ảnh hởng sự phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng (Trang 143 - 148)

- Xây dựng bảng điểm đánh giá tổng hợp.

4.1.3.1.Xác định các yếu tố dạy và học chủ yếu ảnh hởng sự phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

Bàn luận các kết quả nghiên cứu

4.1.3.1.Xác định các yếu tố dạy và học chủ yếu ảnh hởng sự phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

4.1.3. Thực trạng các yếu tố chủ yếu trong dạy và học ảnh hởng sự phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học hải phòng. chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học hải phòng.

4.1.3.1. Xác định các yếu tố dạy và học chủ yếu ảnh hởng sự phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng. sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

Quản lý học TDTT hiện đại cho rằng bất cứ đề xuất và ứng dụng giải pháp nào nhằm phát triển hoặc nâng cao chất lợng một mặt nào đó trong lĩnh vực TDTT, trong đó bao gồm cả GDTC, cũng cần đợc xác định cơ sở khoa học làm nền tảng và chỗ dựa cho việc đề xuất giải pháp thì đó mới có đợc tính khách quan khoa học.

Đánh giá một cách chân thực khách quan chính xác thực trạng các yếu tố chủ yếu ảnh hởng sự phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT đại học Hải Phòng là một việc hết sức quan trọng nhằm tạo nên cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chơng trình giảng dạy thực hành. Để thực hiện đợc công việc đánh giá thực trạng, công việc quan trọng trớc tiên và cần thống nhất về một số khái niệm có liên quan đến đề tài gồm 3 khái niệm cơ bản là:

Khái niệm hiệu quả

Khái niệm chơng trình giảng dạy Khái niệm thực hành

Qua tổng hợp các tài liệu có liên quan đề tài đã tổng hợp và rút ra phần nội hàm cơ bản của các khái niệm trên đó là:

- Khái niệm hiệu quả: Là hiệu suất, chất lợng hoàn thành mục tiêu công việc với sự hao phí tổng hợp tơng đối thấp.

- Khái niệm về chơng trình giảng dạy: Chơng trình đào tạo là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo. Cho biết toàn bộ nội dung cần đào tạo chỉ ra những gì có thể trông đợi ở ngời học sau khoá học, phác hoạ quá trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo. Nó cũng cho biết phơng pháp đào tạo và cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập và tất cả đợc sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ.

- Khái niệm về thực hành: Thực hành theo nghĩa hẹp là dùng hành động để thực hiện một kỹ thuật, một thao tác, một công việc nào đó. Thực hành theo nghĩa rộng là một mặt của quá trình thực tiễn nhằm cải tạo bản thân thể nghiệm và nắm bắt những kỹ thuật, kỹ năng cần thiết.

Từ các khái niệm riêng trên đề tài đã tổng hợp và suy luận cụm từ hiệu quả ch- ơng trình giảng dạy thực hành các môn thể thao là: hiệu suất chất lợng thực hiện mục tiêu yêu cầu đào tạo thực hành các môn thể thao trong chơng trình chung sau quá trình học tập. Việc xác định đầy đủ chính xác các khái niệm này sẽ giúp cho đề tài đi đúng hớng và có đợc sự nhất quán trong quá trình tiếp cận và giải quyết vấn đề.

a/ Xác định các yếu tố chủ yếu ảnh hởng sự phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

Để tạo cơ sở thực tiễn cho quá trình nghiên cứu đề xuất và ứng dụng giải pháp đề tài cần phải khảo sát thực trạng các nhân tố chủ yếu làm ảnh hởng tới hiệu quả ch- ơng trình. Thông qua phơng pháp tổng hợp t liệu và phỏng vấn để xác định các yếu tố ảnh hởng chủ yếu. Trong các tài liệu chuyên môn nh lý luận và phơng pháp TDTT, học thuyết huấn luyện, lý luận và phơng pháp thể thao trẻ, sinh lý học sinh hoá học sinh cơ học. Tâm lý học TDTT cũng đều đề xuất tới mối quan hệ và tác động qua lại giữa thể chất và kỹ năng thể thao. Đồng thời qua các tài liệu về thể thao trờng học, giáo dục học TDTT lý luận dạy học cũng đề xuất mối quan hệ về thầy và trò trong dạy học TDTT,… quan hệ vật chất phơng tiện luyện tập. Phơng pháp dạy học.... ảnh hởng tới chất lợng đào tạo nói chung và hiệu quả chơng trình giảng dạy thực hành các môn thể thao nói riêng cho sinh viên học sinh và các đối tợng tập luyện TDTT.

Trên cơ sở tổng hợp tài liệu tham khảo đề tài đã tiến hành phỏng vấn nhằm tranh thủ kinh nghiệm và sự hiểu biết của chuyên gia giúp cho việc xác định các yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả chơng trình giảng dạy thực hành các môn thể thao. Đối tợng phỏng vấn đều là những nhà khoa học, các bộ quản lý và giáo viên có trình độ và thâm niên trong ngành giáo dục TDTT đã làm cho kết quả phỏng vấn càng có độ tin cậy và tính khách quan cao hơn. Qua kết quả phỏng vấn trình bày ở bảng 3.16 cho thấy 6 yếu tố:

1. Yếu tố tính hợp lý khoa học của chơng trình giảng dạy. 2. Yếu tố chất lợng ngời thầy.

3. Yếu tố điều kiện vật chất sân bãi phơng tiện giảng dạy. 4. Yếu tố phơng pháp sử dụng.

5. Yếu tố động cơ ý thức học tập và năng lực thể chất của sinh viên. 6. Yếu tố chất lợng công tác quản lý chuyên môn của Khoa

đã đạt tỷ lệ từ 90,47% đến 100% số ý kiến tán thành. Chứng tỏ 6 yếu tố này đã có cơ sở thực tế khách quan để đa vào khảo sát đánh giá thực trạng các yếu tố này ở Khoa TDTT đại học Hải Phòng.

Đơng nhiên cũng có một số ý kiến đề xuất tới các nhân tố khác nh trình độ phát triển kinh tế xã hội, công tác xã hội hoá TDTT hoặc chất lợng tuyển sinh, công tác quản lý học tập của học sinh và công tác quản lý giảng dạy của giáo viên, song số ý

kiến này không nhiều. Nh vậy các yếu tố trên làm các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới sự phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT đại học Hải Phòng.

b/ Thực trạng các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

Dựa vào các yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả chơng trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên khoa TDTT đại học Hải Phòng, đề tài đã lần lợt tiến hành khảo sát về thực trạng chơng trình trình bày ở bảng 3.17, 3.18, 3.19, 3.20, 3.21. Thực trạng đội ngũ giáo viên ở bảng 3.22. Thực trạng dụng cụ sân bãi cơ sở vật chất ở bảng 3.23. Các phơng pháp đợc giáo viên thờng xuyên sử dụng ở bảng 3.24 và thực trạng nhận thức và động cơ học tập của sinh viên bảng 3.25. Các thực trạng này đã phác hoạ nên một bức tranh toàn cảnh về thực trạng các yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả chơng trình. Qua kết quả khảo sát ta nhận thấy một số nét nổi bật sau:

- Chơng trình đào tạo về mặt nội dung nhiều mặt đã tiếp cận các chơng trình đào tạo hệ s phạm ở trờng đại học nớc ngoài song còn biểu hiện một số tồn tại sau:

Nhìn chung trình độ đầu vào của sinh viên Việt Nam thấp, thể hiện cả ở mặt thể chất và kỹ năng thực hành các môn thể thao. Trình độ đầu vào thấp một phần là do chất lợng GDTC ở các cấp phổ thông cha cao, cũng nh điều kiện tập luyện ở hầu hết các vùng miền nớc ta còn khó khăn, công tác xã hội hoá TDTT còn hạn chế. Với trình độ đầu vào nh vậy chúng ta lại sắp xếp giờ học thực hành cha tơng xứng. Điều đó thể hiện ở các số giờ và tỷ lệ thời lợng học tập trình bày ở bảng 3.20. Trong khi đó, qua bảng 3.21 ta thấy: Số giờ bắt buộc và tự chọn học các môn thực hành của Việt Nam là 1320 tiết, thấp hơn hẳn so với Nhật (1920 tiết), Trung Quốc (1926 tiết), Liên xô (cũ) (1560 tiết).

Với trình độ đầu vào thấp, số giờ tập luyện thực hành ít tất dẫn tới năng lực thực hành bao gồm năng lực thể chất và năng lực thực hành kỹ thuật các môn thể thao tất sẽ thấp.

Bởi vậy đề tài đã xác định đây là một khâu yếu cần phải có sự tác động của các giải pháp nh tăng tỷ lệ giờ tập luyện thể lực trong giờ nội khoá cũng nh ngoại khoá để phát triển thể lực nhằm tạo ra đòn bảy thúc đẩy việc nắm bắt kỹ thuật thực hành các môn thể thao trong chơng trình đào tạo hệ ĐH GDTC Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

Điểm nổi bật khác là đội ngũ giáo viên của khoa TDTT đã có tơng đối đầy đủ về số lợng và trình độ chuyên môn cũng không ngừng đợc nâng lên, bảng 3.22. Song một điểm còn yếu đó là việc ứng dụng các phơng pháp và phơng tiện tập luyện tiên tiến còn hạn chế.

d/ Thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học.

Theo lý luận dạy học TDTT cho rằng “trong dạy học phải lấy học sinh làm nhân vật trung tâm, việc phát huy tính tích cực của học sinh là yếu tố quan trọng để đạt đợc hiệu suất dạy học tối u” [5]. Song trong dạy học, giáo viên của khoa TDTT vẫn đang sử dụng chủ yếu các phơng pháp dạy học truyền thống ở bảng 3.24. Trong khi đó các ph- ơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh nh phơng pháp vòng tròn, phơng pháp trò chơi, phơng pháp nhiều bóng cũng nh các phơng pháp ứng dụng công nghệ thông tin nh trực quan bằng hình, phần mềm trình chiếu Power Point.

Đây cũng là một điểm yếu ảnh hởng đến hiệu quả chơng trình giảng dạy thực hành các môn thể thao của khoa TDTT đại học Hải Phòng. Đây cũng chính là cơ sở thực tiễn để đề tài đề xuất giải pháp ứng dụng các phơng pháp giảng dạy nhằm phát huy thành tích tích cực của sinh viên. Thông qua đó còn có thể tăng đợc lợng vận động luyện tập để phát triển thể chất và nâng cao kỹ thuật cho sinh viên, góp phần nâng cao hiệu quả chơng trình.

e/ Thực trạng công tác quản lý và nâng cao trình độ giáo viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quá trình giảng dạy, để nâng cao chất lợng cần phải không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ s phạm. Việc nâng cao này đối với giáo viên ngoài việc học tập nâng cao kiến thức trong sách vở còn cần đợc giao lu học hỏi qua thực tế dự giờ bình giảng. Song thực trạng việc dự giờ bình giảng của các giáo viên khoa TDTT còn tơng đối ít và thiếu tính thờng xuyên. Nguyên nhân này cũng làm ảnh hởng lớn tới hiệu quả chơng trình giảng dạy các môn thực hành. Vì vậy trong xây dựng các giải pháp phát triển cần chú trọng nhân tố này.

f. Thực trạng nhận thức và động cơ học tập của sinh viên.

Một thực trạng nổi bật khác là trình độ nhận thức của sinh viên và mục đích tác dụng của TDTT nói chung và GDTC nói riêng đối với cuộc sống và xã hội còn có tỷ lệ tơng đối cao, thực trạng nhận thức thấp này không chỉ có ở đối tợng nam sinh viên mà còn diễn ra tơng tự ở nữ sinh viên (bảng 3.25)

Do trình độ nhận thức thấp đã làm cho động cơ chọn nghề (chuyên ngành) phần lớn là để tìm lấy một công ăn việc làm ổn định hoặc do sức ép gia đình. Chỉ có một số ít có đợc động cơ vì muốn góp phần giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ hoặc do ham thích hoạt động TDTT. Chính do nhận thức cha thật đúng đắn về lợi ích tác dụng làm cho ý thức học tập của sinh viên không cao.

Quản lý TDTT hiện đại rất coi trọng nhân tố con ngời. Nhân tố con ngời là nguồn sức mạnh vô cùng to lớn thúc đẩy mọi mặt xã hội phát triển. Khi nhân tố con ngời đợc phát huy nghĩa là con ngời đợc giác ngộ về sự hiểu biết tính mục đích, tính lợi ích... sẽ tạo ra động lực phi thờng để cải tạo bản thân và thế giới tự nhiên. Thực tế cách mạng nớc ta cũng nh thực tế các phong trào TDTT và lập nên các thành tích thể thao xuất sắc cũng đã chứng minh động lực tinh thần của con ngời.

Qua thực tiễn cho thấy nhận thức cũng nh động cơ chọn ngành nghề của sinh viên khoa TDTT đang còn là một khâu yếu cần đợc dùng các biện pháp nh tuyên truyền giáo dục, thi tìm hiểu về TDTT hoặc tăng cờng lòng yêu thích TDTT thông qua tham quan thi đấu... để giáo dục ý thức, động cơ hăng hái tích cực tự giác trong học tập hàng ngày trong sinh viên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng (Trang 143 - 148)