Phơng pháp kiểm tr ay học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng (Trang 45 - 47)

Trong đề tài này các chỉ số đợc kiểm tra gồm:

1. Chiều cao đứng:

- Chiều cao đứng là chiều cao cơ thể đợc đo từ mặt phẳng đối tợng điều tra đứng, đến đỉnh đầu. Đối tợng điều tra ở t thế đứng nghiêm (chân đặt làm sao cho 4 điểm phía sau chạm vào thớc đo là: chấm, lng, hông và gót chân. Đuôi mắt và vành tai nằm trên một mặt phẳng ngang.

Điều tra viên đứng bên phải đối tợng điều tra, đặt eke chạm đỉnh đầu, sau khi đối t- ợng điều tra bớc ra ngoài thớc, đọc kết quả, ghi giá trị đo đợc với đơn vị tính là cm.

2. Cân nặng

- Cân nặng là trọng lợng cơ thể. Dụng cụ đo là cân điện tử, chính xác đến 0,05 kg. Đối tợng điều tra mặc quần áo mỏng, chân đất, ngồi trên ghế, đặt hai bàn chân lên bàn cân, rồi đứng hẳn lên. Đơn vị tính cân nặng là kg.

3. Chỉ số BMI.

Để giữ cho cân nặng tơng xứng với chiều cao, Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã đa ra công thức tính chỉ số khối cơ thể, (Body Mass Index - viết tắt là BMI).

W là cân nặng, tính bằng kilogam (kg)

H là chiều cao, tính bằng (m) thì trung bình cân nặng BMI theo công thức sau: W Cân nặng

BMI = --- = --- H2 (Chiều cao)2

Bình thờng BMI từ 19 - 24,9 ở nam giới: 18,5 - 23,8 ở nữ giới. Chỉ số BMI lý t- ởng nhất là 18,5 - 20 đối với phụ nữ trung niên và ngời lớn tuổi thì chỉ số BMI lý tởng là 20 - 22.

4. Chỉ số Quetelet.

Đây là chỉ số chỉ tỷ lệ giữa cân nặng và chiều cao của một ngời, hay nói cách khác chỉ số cho biết sức nặng của một đơn vị chiều cao (1dm) của một ngời. Chỉ số này có u điểm là cho phép so sánh sức nặng tơng đối của mọi ngời có chiều cao khác nhau. Song, nhợc điểm của nó là thiệt cho ngời cao, vì cân nặng tơng đối của một ngời càng giảm khi chiều cao càng tăng.

Chỉ số Quetelet đợc đánh giá nh sau: Béo: 3,9 - 5,1;

Trung bình: 3,6 - 5,4 Gầy: 2,9 - 3,6

Rất gầy: 2,0 - 2,9 Hết sức gầy: Dới 2,0

5. Công năng tim.

Chỉ số công năng tim thể hiện sự phản ứng của hệ tim mạch và năng lực đặc biệt là năng lực hoạt động của tim với lợng vận động chuẩn.

Thiết bị: Máy đếm mạch PU711 do Nhật Bản sản xuất, thiết bị đếm nhịp, đồng hồ bấm giây.

- Ngời đợc đo ngồi nghỉ 10 - 15 phút. Dùng máy đo nhịp tim đo 1 lần tính mạch 1 phút (Fo). Cho đối tợng điều tra trong t thế chuẩn bị, 2 tay chống hông, chân rộng bằng vai, ngồi xuống (ngồi trên gót), đứng lên 30 lần trong 30 giây, theo máy đếm nhịp. Nếu sai một nhịp phải làm lại, sau khi thực hiện xong test, cho ngời đợc đo ngồi nghỉ ghế tựa.

- Lấy mạch ngay sau vận động, đợc ký hiệu là F1.

- Lấy mạch hồi phục sau vận động 1 phút, ký hiệu là F2. Chỉ số công năng tim tính theo công thức:

(F0 + F1 + F2) - 200 Trong đó W = ---

10 - HW là chỉ số công năng tim. - F0 là mạch đập lúc yên tĩnh 1 phút. - F1 là mạch đập ngay sau vận động.

- F2 là mạch hồi phục sau vận động 1 phút. Thang điểm đánh giá chỉ số HW (Harward): + HW < 1 là rất tốt.

+ HW từ 1 - 5 là tốt.

+ HW từ 6 - 10 là trung bình. + HW từ 11 - 15 là kém. + HW > 15 là rất kém.

Test công năng tim thực hiện điều tra mất rất nhiều thời gian nên chỉ tiến hành ở 25% số lợng đối tợng điều tra trong mẫu, bao gồm đầy đủ các độ tuổi và các đối tợng điều tra (chọn ngẫu nhiên số ngời đủ độ tuổi, nằm trong tất cả các mẫu).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w