- Xây dựng bảng điểm đánh giá tổng hợp.
3.2.2.1. Xây dựng giải pháp.
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng giải pháp (trình bày ở phần 3.2.1). và dựa vào các nguyên tắc đã đợc xác định ở phần 3.3.2 đã tổng hợp các tài liệu về quản lý TDTT các công trình nghiên cứu về các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo của các tác giả trong và ngoài nớc nh Nôvicốp (Nga), Thomas (Mỹ), Jhonson Loke (Anh) và các công trình nghiên cứu trong nớc của các tác giả. Phan Sinh (1998), Trần Thị Lan (2002), Lê Minh Hải 2004, Nguyễn Minh Thủy (2006) ... Bớc đầu đề tài đã xây dựng đợc 9 giải pháp để tác động vào các mặt, tinh thần thái độ học tập của sinh viên, nội dung và phơng pháp dạy học, hiệu quả tập luyện ngoại khóa và công tác quản lý và nâng cao trình độ giáo viên. Sau đó đề tài đã căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn cũng nh các nguyên tắc xây dựng giải pháp (xem phần 3.2.1) để tiến hành xây dựng nội dung cụ thể cho từng giải pháp. Kết quả bớc đầu xây dựng nội dung cụ thể các giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao hiệu quả chơng trình đào tạo thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng nh sau:
Giải pháp 1: Tăng cờng tuyên truyền giáo dục động cơ ý thức học tập cho sinh viên.
Mục đích của giải pháp:
Nhằm giúp sinh viên hiểu biết sâu hơn lợi ích tác dụng của TDTT. Các tri thức khoa học trong tập luyện để tạo sự ham thích say mê luyện tập TDTT.
Nhóm giải pháp này có các nội dung cụ thể sau:
1. Tăng cờng tuyên truyền lợi ích tác dụng của TDTT thông qua tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, các buổi thời sự TDTT quốc tế, các tri thức tập luyện thể dục nghề nghiệp, thể dục thẩm mỹ, thể dục chống béo phì ...
+ Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề về các đề sau: - TDTT với sức khẻo và tuổi thọ.
- TDTT với phòng chống bệnh nghề nghiệp.
- Tấm gơng rèn luyện TDTT của các vận động viên và các phi hành gia.
+ Tổ chức tuyên truyền lợi ích bằng cách tận dụng các môn thể thao trên các phơng tiện truyền thông đại chúng của trờng và quận với các nội dung chính nh sau:
+ Kết hợp tuyên truyền trong các buổi truyền thanh của quận, trờng.
+ Kết hợp tuyên truyền trong các đại hội TDTT của các khoa và nhà trờng. 2. Tổ chức thi tìm hiểu về TDTT với các nội dung sau:
- Thi tìm hiểu về lợi ích tác dụng các môn thể thao. - Thi tìm hiểu lịch sử phát triển của Olympic.
- Thi tìm hiểu các nhân vật tiêu biểu của các môn thể thao qua các thời kỳ ...
3. Tổ chức tham quan thi đấu TDTT và tham quan các cơ sở đào tạo cán bộ VĐV thể thao.
- Thông qua tham quan các cuộc thi đấu thể thao học sinh sinh viên và các giải thi đấu trong nớc để nâng cao lòng yêu thích chuyên ngành TDTT.
- Thông qua tham quan một số công trình hoặc cơ sở đào tạo cán bộ và vận động viên TDTT để tăng thêm lòng yêu nghề cho sinh viên.
Giải pháp 2: Nâng cao lợng vận động trong các giờ học thực hành.
Mục đích của giải pháp:
Thông qua các biện pháp để có thể tăng thêm đợc lợng vận động cho tập luyện thực hành giúp cho sinh viên phát triển nhanh về thể lực. Tạo tiền đề cho sinh viên nắm vững và nâng cao trình độ kỹ thuật các môn thể thao trong chơng trình đào tạo hệ đại học GDTC của Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.
Các nội dung cụ thể của giải pháp:
1. Tăng thêm thời lợng tập thể lực từ 10-15 phút lên gấp 2 tức từ 25-30 phút trong mỗi giáo án thực hành 110 phút nhằm thúc đẩy phát triển các tố chất thể lực cho sinh viên.
2. Trong giảng dạy kỹ thuật chú ý tăng mật độ thực hiện các lần lặp lại các động tác kỹ thuật bằng việc tổ chức phân chia nhóm để tập luyện phù hợp hơn.
Giải pháp 3: Tăng cờng ứng dụng rộng rãi các phơng pháp tập luyện mới (nh phơng pháp tập luyện vòng tròn, phơng pháp tập luyện nhiều bóng ...)
Thông qua đổi mới các phơng pháp tập luyện để nâng cao tính tích cực học tập của học sinh, nâng cao lợng vận động tập luyện và phát triển thể lực cho sinh viên từ đó nâng cao hiệu quả học tập thực hành các môn thể thao trong chơng trình hệ đại học GDTC của Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.
Các nội dung chính của giải pháp.
1. Tăng cờng ứng dụng các phơng pháp tập luyện vòng tròn trong tập luyện kỹ thuật và huấn luyện thể lực theo các bài tập vòng tròn 6 - 12 trạm (trình bày ở phụ lục 5) nhằm nâng cao chất lợng vận động và hiệu quả bài tập.
2. Trong các môn nh bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ, cầu lông ... tăng cờng ứng dụng các bài tập nhiều bóng nh phát nhiều bóng nhiều cầu, đập nhiều bóng nhiều cầu mỗi lần mỗi sinh viên phát hoặc đập liên tục từ 20 - 30 quả để tăng mật độ và cờng độ buổi tập. 3. Cố gắng kết hợp cho sinh viên xem băng hình kỹ thuật để nhanh chóng tạo ra biểu tợng vận động chính xác.
Giải pháp 4: Tăng cờng công tác phụ đạo ngoại khóa cho sinh viên yếu kém.
Mục đích của giải pháp:
Nhằm tăng lòng ham thích tâm lý tự tin, thói quen tập luyện TDTT hàng ngày cho sinh viên. Thông qua đó củng cố lại các kỹ năng đã học trong giờ chính khóa và phát triển các tố chất thể lực chú trọng các tố chất thể lực còn yếu nhằm tạo ra tiền đề thể lực cho sinh viên hoàn thiện các kỹ thuật đã học, tiếp thu và mở rộng các kỹ năng mới. Từ đó nâng cao hiệu quả chơng trình đào tạo các môn thể thao cho sinh viên đại học Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.
Nội dung cụ thể của các giải pháp:
1. Giáo viên chủ nhiệm hoặc lớp trởng các lớp tổ chức lớp phụ đạo ngoại khóa cho các sinh viên yếu kém cả kỹ thuật và thể lực về từng mặt khác nhau nh: Điền kinh, Thể dục, Bóng chuyền ... mỗi lớp không quá 10 - 12 ngời. Mỗi giáo viên các môn làm giáo viên phụ đạo dựa vào lịch tập luyện để tiến hành học tập.
2. Trờng hợp không mời đợc giáo viên, lớp cử sinh viên giỏi ở môn thể thao đó phụ đạo.
Mỗi tuần giờ phụ đạo không dới 2 buổi và không nên quá 3 buổi. Mỗi buổi khoảng 45 phút đến 60 phút.
Giải pháp 5: Tăng cờng tự tập ngoại khóa và tự rèn luyện TDTT cho sinh viên.
Đây là một giải pháp hỗ trợ cho giải pháp 4 nhằm tăng cờng lòng ham mê tập luyện và thói quen tập luyện TDTT cho sinh viên. Góp phần củng cố nâng cao các kỹ thuật đã học và phát triển các tố chất thể lực tạo tiền đề học tốt các kỹ thuật mới.
Nội dung chủ yếu của giải pháp:
1. Các lớp tổ chức các nhóm tổ tự rèn luyện thể lực và ngoại khóa theo hình thức tự quản (có ý kiến t vấn của giáo viên).
2. Các sinh viên có thể đăng ký tham gia tập luyện ở các câu lạc bộ đã có hoặc xin thành lập câu lạc bộ mới.
Giải pháp 6: Tăng cờng kiểm tra và thi đấu thể lực theo tiêu chuẩn RLTT hoặc chỉ số thể lực chung.
Mục đích của giải pháp:
Nhằm kích thích tính tích cực rèn luyện nâng cao thể lực cho sinh viên, qua phát triển và nâng cao trình độ thể lực để nắm vững và nâng cao trình độ kỹ thuật thực hành các môn thể thao trong chơng trình đào tạo hệ đại học GDTCcủa trờng Đại học Hải Phòng.
Nội dung chính của giải pháp:
1. Cứ 2 tháng tổ chức kiểm tra thể lực chung của tất cả sinh viên.
2. Mỗi học kỳ tổ chức một cuộc thi đấu thể lực chọn vô địch các nội dung của RLTC chạy 30m, bật xa tại chỗ, nằm ngửa gập bụng, chạy tùy sức 5 phút, chạy con thoi 4 x 10m cho sinh viên từng khóa.
Giải pháp 7: Tăng cờng hoạt động dự giờ và bình giảng của giáo viên trong khoa.
Mục đích của giải pháp:
Thông qua giải pháp này để giáo viên có thể giao lu học hỏi lẫn nhau về nội dung phơng pháp cũng nh kỹ năng s phạm. Từ đó khắc phục đợc điểm yếu của mình, phát huy đợc điểm mạnh để đạt đợc hiệu quả giảng dạy tốt hơn góp phần nâng cao hiệu quả chơng trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên khoa TDTT đại học Hải Phòng.
Các nội dung chính của giải pháp gồm:
1. Phối hợp với Khoa tổ chức dự giờ lần lợt của các giáo viên trong khoa về năng lực s phạm, nội dung, cách tổ chức và các kỹ năng s phạm nh điều chuyển đội hình, khẩu lệnh giảng giải, làm mẫu và sửa chữa sai sót kỹ thuật ... để đánh giá u điểm và nhợc điểm của buổi lên lớp.
2. Tiến hành bình giảng các giờ thực hành kỹ thuật của giáo viên trong Khoa để bình chọn giáo viên dạy giỏi theo tiêu chuẩn qui định của bộ GD - ĐT và Trờng Đại học Hải Phòng.
Giải pháp 8: Đổi mới nội dung và phơng pháp tuyển sinh nâng hiệu quả tuyển sinh.
Mục đích của giải pháp:
Một tiền đề quan trọng để sinh viên học tập tốt các môn thực hành của chơng trình đào tạo hệ giáo dục thể chất, tạo trình độ thể lực và năng khiếu của sinh viên tốt hơn. Qua giải pháp này nâng cao hơn chất lợng tuyển chọn về thể chất và năng lực chuyên môn đạt trình độ cao hơn góp phần nâng cao hiệu quả chơng trình giảng dạy thực hành cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.
Nội dung chính của giải pháp:
1. Nghiên cứu đổi mới nội dung và tiêu chuẩn tuyển sinh về năng khiếu.
2. Đổi mới phơng pháp tuyển sinh để đảm bảo tính khách quan và độ chính xác cao hơn.
Giải pháp 9: Tăng cờng công tác bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ giảng viên của khoa.
Mục đích của giải pháp:
Nhằm giúp giáo viên tiếp cận với các kiến thức khoa học công nghệ mới trong dạy học để làm cho giảng dạy càng đạt hiệu quả cao hơn, từ đó nâng cao hiệu quả chơng trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên.
Nội dung chính của giải pháp:
1. Khoa kiến nghị nhà trờng hàng năm cho nhiều giáo viên đi thi nghiên cứu sinh thạc sĩ, tiến sĩ nhiều hơn để nâng cao trình độ khoa học cho giáo viên.
2. Hàng năm mời các chuyên gia giỏi của các chuyên ngành nh lý luận và phơng pháp giáo dục TDTT. Học thuyết huấn luyện TDTT, Lý luận và phơng pháp dạy học đại học... Để giáo viên thờng xuyên cập nhật thông tin mới về giảng dạy huấn luyện TDTT.
3. Kiến nghị nhà trờng hàng năm có kế hoạch tổ chức cho giáo viên tham quan học hỏi các trờng đại học s phạm TDTT trong và ngoài nớc để mở rộng và nâng cao trình độ khoa học s phạm.
4. Cần xây dựng kế hoạch từng bớc nâng cao trình độ ngoại ngữ cho các giáo viên trong khoa.