Đánh giá hiệu quả ứng dụng các giải pháp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng (Trang 156 - 163)

- Xây dựng bảng điểm đánh giá tổng hợp.

Bàn luận các kết quả nghiên cứu

4.2.2.2 Đánh giá hiệu quả ứng dụng các giải pháp.

1. Xác định nội dung đánh giá hiệu quả ứng dụng các giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao hiệu quả chơng trình giảng dạy thực hành các môn thể thao.

Do phạm mục đích nghiên cứu là xây dựng các giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao hiệu quả chng trình giảng dạy thực hành các môn thể thao. Bởi vậy việc xem xét hiệu quả của các giải pháp đối với sự phát triển thể chất và kết quả học tập thực hành các môn thể thao trong chơng trình đào tạo TDTT của Trờng Đại Học Hải Phòng. Theo nhiều nhà khoa học giáo dục TDTT trong và ngoài nớc nh Nôvicôp, Matvêep (Nga), Thắng Tử Kính, Nhiếp Lâm Hổ (Trung Quốc), Nguyễn Toán, Lê Văn Lẫm, Phạm Danh Tốn (Việt Nam) thì hiệu quả giảng dạy TDTT phải thể hiện ở các kết quả phát triển thể chất, phẩm chất, tâm lý, kỹ năng và các năng lực chuyên môn khác. Song nếu chỉ khảo sát đánh giá về hiệu quả giảng dạy thực hành thì theo nhiều chuyên

gia quản lý nh D Kỳ Anh, Phạm Đình Bẩm nội dung khảo sát đánh giá chỉ nên khảo sát ở phần kết quả phát hiện thể chất và mức độ nắm bắt các kỹ năng kỹ thuật các môn học thể thao trong chơng trình giảng dạy cũng đã có thể phản ánh đợc thực chất hiệu quả của các biện pháp tác động [37],[38]. Từ các quan điểm đó, ta có thể nhận thấy về cơ bản có sự thống nhất cách sử dụng nội dung đánh giá trong giảng dạy TDTT nói chung và giảng dạy thực hành các môn thể thao nói riêng.

Trên cơ sở phân tích trên đề tài đã xây dựng hai nội dung để đánh giá hiệu quả các giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao hiệu quả chơng trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên khoa TDTT đại học Hải Phòng là nội dung đánh giá hiệu quả phát triển thể chất và nội dung đánh giá hiệu quả nắm bắt kỹ thuật kỹ năng thực hành các môn thể thao trong chơng trình giảng dạy cho sinh viên trong quá trình triển khai giải pháp.

2. Đánh giá hiệu quả ứng dụng các giải pháp đối với việc phát triển thể chất cho sinh viên.

Từ các kết quả kiểm tra và xử lý số liệu nhịp tăng trởng thành tích các chỉ số đánh giá thể chất (gồm thể hình, chức năng và thể lực) của sinh viên hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau quá trình một năm triển khai các giải pháp mà đề tài đã xây dựng và ứng dụng cho nhóm thực nghiệm đợc trình bày ở bảng 3.33 và 3.34 ta có thể rút ra nhận xét sau:

- Thứ nhất: Sự phát triển các chỉ số thể hình và các chức năng cơ thể của sinh viên nam nữ ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đều tiến triển tốt lên (tăng trởng chiều cao, cân nặng, giảm bớt chỉ số công năng tim...) thể hiện tính hiệu quả của việc tập luyện TDTT đối với sự phát triển cơ thể của sinh viên. Song nhịp tăng trởng của các chỉ số hình thái chức năng tơng đối nhỏ, chỉ ở mức 0,029% đến 2,06%. Trong khi đó nhịp tăng trởng của công năng tim ở cả nam và nữ lại có nhịp tăng trởng khá cao (từ 2,026% đến 12,792%). Đề tài cho rằng nhịp tăng trởng thể hình chậm ở cả hai nhóm là hợp với qui luật phát triển của sinh viên vì ở tuổi 18 -19 thì sự phát triển chiều cao nhất là ở nữ hầu nh đã chững lại. Còn sự phát triển nhanh của công năng tim có thể là do 2 lý do: Thứ nhất là chế độ dinh dỡng khi đi học có thể đều đặn và tốt hơn khi ở nhà và cũng có thể là do lợng vận động tập luyện đã tác động làm cho hệ tuần hoàn và hô hấp phát triển, từ đó làm công năng tim tốt lên.

Cũng từ kết quả trình bày ở hai bảng trên cho thấy: Các chỉ số thể hình của cả nam và nữ có nhịp tăng trởng chênh lệch nhau không lớn, song giữa nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng có sự chênh lệch lớn hơn (từ 0,060% đến 1,564%). Chứng tỏ hiệu quả của tập luyện ở nhóm sinh viên thực nghiệm tốt hơn. Hay nói cách khác nhờ việc cải tiến nội dung và phơng pháp tập luyện nội khoá kết hợp với các hình thức tham gia tập luyện ngoại khoá đã tạo ra lợng vận động lớn hơn, kích thích sâu hơn giúp cho thể hình và chức năng cơ thể của nhóm thực nghiệm phát triển tốt hơn nhóm đối chứng.

- Thứ hai là nhịp độ phát triển các tố chất thể lực của sinh viên hai nhóm thực nghiệm và đối chứng ở cả hai đối tợng nam và nữ. Ta thấy nhóm thực nghiệm có nhịp tăng trởng rất cao từ 7,45% đến 21,29% của nam và từ 4,70% đến 18,76% của nữ. Mức độ chênh lệch về nhịp tăng trởng giữa hai nhóm là tơng đối lớn, nam từ 3,85% đến 14,794%, nữ từ 2,907% đến 13,843%. Sở dĩ có sự chênh lệch về nhịp độ phát triển thành tích các chỉ số về tố chất thể lực nh vậy đề tài cho rằng đó là kết quả của hai quá trình: Quá trình tăng trởng tự nhiên do sự hoàn thiện, phát triển của cơ thể sinh viên. Mặc dù tỷ lệ ảnh hởng ở tuổi sinh viên không cao song cũng đóng góp một phần nhất định cho nhịp độ tăng trởng. Còn nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự tăng trởng lại là do tác động của quá trình tập luyện của sinh viên. Cả 2 nhóm sinh viên trớc khi đến nhập học đại học do quá trình tập luyện môn GDTC ở bậc trung học thờng có số lợng 2 buổi/ tuần, lợng vận động thấp không đủ liều lợng kích thích sự phát triển mạnh các tố chất thể lực nên kết thúc giai đoạn học phổ thông, mặt bằng thể lực của hầu hết sinh viên thấp. Khi trúng tuyển vào chuyên ngành GDTC các em thờng phải tập luyện từ 12- 18 tiết với lợng vận động lớn hơn nhiều so với thời kỳ học phổ thông. Chính những năm học đầu lợng vận động tập luyện lớn có hệ thống đã tác động làm phát triển các tố chất thể lực một cách nhanh chóng.

Điều đáng quan tâm ở đây là nhịp tăng trởng của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Điều này đợc giải thích bằng việc do nhóm thực nghiệm đã áp dụng các giải pháp làm cho động cơ học tập của sinh viên tốt hơn, tập luyện với thời lợng thể lực nhiều hơn, phơng pháp tập luyện đa dạng hơn, kỷ luật học tập chặt chẽ hơn... Đặc biệt là việc tăng cờng các giờ ngoại khoá các buổi luyện tập ở câu lạc bộ giúp các em có thể nâng cao đợc cờng độ kích thích sâu đối với cơ thể. Từ đó tạo ra sự hồi phục vợt mức lớn hơn.... Tất cả nguyên nhân đó đã giúp cho nhịp tăng trởng thành tích các chỉ số thể lực của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng.

Sự chênh lệch nhịp tăng trởng giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng thấy rất rõ ở biểu đồ 3 và 4.

Tuy khác biệt nh vậy song trong thống kê chỉ chấp nhận sự khác biệt có độ tin cậy P<0,05. Vì vậy chỉ ở ngỡng xác xuất này mới đảm bảo sự khác biệt về tác dụng của các giải pháp đối với sự phát triển thể chất của sinh viên nhóm thực nghiệm. Chính vì vậy đề tài đã tiến hành so sánh thành tích các chỉ số kiểm tra thể chất bằng thuật toán so sánh 2 số trung bình ở bảng 3.35 và 3.36. Qua đó ta có thể thấy:

Thứ nhất: Sự phát triển của các chỉ số thể hình giữa nam và nữ đều có ttính < tbảng ở ngỡng xác xuất P> 0,05 sự khác biệt không có ý nghĩa.

Thứ hai là sự phát triển chỉ số công năng tim và các chỉ số tố chất thể lực giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đều có ttính < tbảng sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngỡng xác xuất P> 0,05.. Hay nói cách khác trình độ phát triển về công năng tim và các tố chất thể lực của nhóm thực nghiệm đã tốt hơn hẳn nhóm đối chứng.

Kết qủa trên còn cho thấy: Trớc thực nghiệm, trình độ thể chất của 2 nhóm tơng đơng nhau (P > 0,05). Nhng sau một năm học thực nghiệm sự khác biệt rõ về thể chất (ở 2 mặt chức năng cơ thể và tố chất thể lực), nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn nhóm đối chứng. Vậy khi mọi điều kiện tác động từ thời gian học tập, điều kiện sinh hoạt... của 2 nhóm là nh nhau thì kết quả phát triển thể chất của nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn nhóm đối chứng do nguyên nhân tác động của các nhóm giải pháp mà đề tài đã xây dựng ứng dụng triển khai cho nhóm thực nghiệm.

Nh vậy hiệu quả của các giải pháp đã giúp cho sinh viên phát triển tốt thể chất tạo tiền đề cho việc nắm bắt các kỹ năng trong các môn thực hành của chơng trình đào tạo hệ GDTC Đại học Hải Phòng.

Nh phần 4.3.3.2 xác định nội dung đánh giá hiệu quả chơng trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng thì ngoài đánh giá bằng hiệu quả phát triển thể chất đề tài còn tiến hành đánh giá bằng so sánh tỷ lệ % phân loại kết quả học tập thực hành các môn thể thao giữa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm sau quá trình thực nghiệm các giải pháp sau một năm học.

Trong thời gian thực nghiệm nội dung chơng trình ở năm thứ nhất chỉ triển khai giảng dạy ba môn là Điền kinh, Thể dục và Bóng rổ. Năm học thứ hai triển khai giảng dạy bốn môn là Bóng chuyền, Bóng bàn, Võ thuật và Trò chơi. Vì vậy đề tài xử dụng kết qủa phân loại học tập ở các môn thực hành này để so sánh. Kết quả đợc trình bày ở

bảng 3.37 và 3.38 và minh hoạ bằng biểu đồ so sánh tỷ lệ % các loại kết quả học tập giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng ở biều đồ 5 và 6.

Qua đó ta có thể thấy rất rõ là nhóm thực nghiệm có tỷ lệ số học sinh đạt kết quả điểm học thực hành loại khá giỏi cao hơn hẳn nhóm đối chứng ở trên cả 2 đối tợng nam và nữ lần lợt là:

Nam từ 28,46% đến 52,17% so với 33,33% đến 41,66%.

Nữ từ 28,56% đến 42,85% so với 25% đến 37,5%.

Sự khác biệt tỷ lệ % kết quả phân loại học tập nhóm đối chứng đã đạt kết quả tỷ lệ học sinh khá giỏi về thực hành ở các môn thể thao nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn nhóm đối chứng ( với độ tin cậy p < 0.05 ).

Tỷ lệ số học sinh đạt kết quả điểm học tập loại yếu kém ít hơn hẳn so với nhóm đối chứng ở trên cả hai đối tợng nam và nữ.

Nam là từ 4,34% đến 8,69% so với 8,35% đến 16,66%.

Nữ là từ 7,14% đến 14,28% so với 8,33% đến 25%.

Tỷ lệ % học sinh yếu kém ở nhóm đối chứng đã cao hơn hẳn nhóm thực nghiệm với độ tin cậy p < 0.05.

Để làm rõ hơn hiệu quả của các nhóm giải pháp đối với kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao, đề tài đã tiến hành so sánh điểm trung bình học tập các môn thể thao của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng (bảng 3.39). Kết quả cho thấy, nhóm thực nghiệm đều đạt điểm cao hơn hẳn nhóm đối chứng với độ tin cậy P<0,05.

Tổng hợp cả hai kết quả so sánh về hiệu quả phát triển thể chất và kết quả điểm phân loại học tập các môn thực hành giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng của nam nữ sinh viên đều cho thấy kết quả phát triển thể chất và kỹ năng thực hành của nhóm thực nghiệm đều tốt hơn hẳn nhóm đối chứng. Đây chính là hiệu ứng tổng thể của 7 nhóm giải pháp mà đề tài đã xây dựng và triển khai ứng dụng tác động trực tiếp vào đối tợng sinh viên đã nâng cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao trong chơng trình đào tạo của Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

Từ các kết quả và bàn luận trên đề tài đi đến phần kết luận.

Kết luận và kiến nghị

1. Kết quả nghiên cứu sự phát triển thể chất và mối tơng quan giữa thể chất với kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao trong chơng trình đào tạo của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng cho thấy:

+ Tỷ lệ sinh viên có thể chất yếu kém tơng đối lớn (từ 28.56% đến 35%). + Tỷ lệ học sinh đạt loại khá và tốt còn tơng đối ít (từ 14.35% đến 22.95%). + Trình độ phát triển các tố chất thể lực của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng cao hơn ngời bình thờng nhng một số chỉ số về sức mạnh, năng lực phối hợp vận động và mềm dẻo thấp hơn sinh viên cùng năm học của Đại học TDTT Bắc Ninh.

+ Tơng quan giữa trình độ phát triển thể chất với kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao của sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng tơng đối chặt hệ số tơng quan (r) đạt từ 0,515 đến 0,087. Đây là mối tơng quan chặt và rất chặt. Kết quả này đã khẳng định, yếu tố phát triển thể chất của sinh viên ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao trong chơng trình đào tạo.

Kết quả khảo sát thực trạng các yếu tố chủ yếu trong dạy- học ảnh hởng tới hiệu quả phát triển thể chất của sinh viên cho thấy:

+ Tỷ lệ thời lợng dành cho học tập các môn thực hành còn tơng đối ít, lợng vận động trong các giờ học còn thấp.

+ ứng dụng các phơng pháp học tập mới còn hạn chế và công tác ngoại khoá còn cha đợc chú trọng.

+ Cơ sở vật chất phục vụ cho học tập còn hạn chế.

+ Đội ngũ giáo viên còn cha đủ mạnh và phơng pháp dạy học còn chậm đổi mới.

+ Công tác quản lý chuyên môn của Khoa chú trọng công tác bình giảng, công tác ngoại khoá và khâu xã hội hoá TDTT.

+ Nhận thức và động cơ học tập của sinh viên còn yếu.

2. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn quá trình dạy học của Khoa TDTT Đại học Hải Phòng, đề tài đã xây dựng đợc 7 giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao kết quả giảng dạy thực hành kỹ thuật các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng nh sau:

1. Tăng cờng giáo dục động cơ ý thức học tập cho sinh viên. 2. Nâng cao lợng vận động trong các giờ học thực hành. 3. Tăng cờng ứng dụng các phơng pháp tập luyện mới.

4. Tăng cờng phụ đạo ngoại khoá (có sự hớng dẫn của giáo viên) cho sinh viên yếu kém cả kỹ thuật và thể lực.

5. Tăng cờng các hoạt động tự tập và sinh hoạt câu lạc bộ. 6. Tăng cờng thi đấu và kiểm tra thể lực.

7. Tăng cờng dự giờ và bình giảng của các giáo viên trong khoa.

Các giải pháp trên đã đợc triển khai ứng dụng thực nghiệm trong một năm học. Kết quả cho thấy: Bảy giải pháp trên đã tạo ra hiệu ứng thúc đẩy sự phát triển thể chất và kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao của nhóm thực nghiệm đạt kết quả tốt hơn hẳn nhóm đối chứng với độ tin cậy thống kê (P< 0,05).

b. Kiến nghị.

1. Đề nghị Khoa TDTT trờng Đại học Hải Phòng ứng dụng tiêu chuẩn đánh giá thể chất cho sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai các khóa tiếp theo.

2. Đề nghị trờng Đại học Hải Phòng ứng dụng bảy giải pháp mà đề tài nghiên cứu đề xuất để nâng cao hiệu quả chơng trình giảng dạy thực hành các môn thể thao trong quá trình đào tạo của trờng.

3. ứng dụng kết quả nghiên cứu cho các khoa hệ GDTC ở các trờng đại học, cao đẳng TDTT ở các địa phơng khác trên toàn quốc.

4. Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, nghiên cứu sinh nghiên cứu về lĩnh vực quản lý.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng (Trang 156 - 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w