Hội thảo và phỏng vấn xác định các giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng (Trang 106 - 112)

- Xây dựng bảng điểm đánh giá tổng hợp.

3.2.2.2.Hội thảo và phỏng vấn xác định các giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

Sau khi đã bớc đầu tổng hợp và xây dựng đợc 9 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chơng trình giảng dạy thực hành cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng, để tranh thủ kinh nghiệm và sự đóng góp rộng rãi của các giáo viên trong khoa, đề tài đã tiến hành Hội thảo phân tích tính khoa học, tính hợp lý tính khả thi của các giải pháp.

Tham gia hội thảo gồm 16 giáo viên trong khoa; hội thảo đợc tiến hành vào ngày 28 tháng 8 năm 2006, tại Trờng đại học Hải Phòng (Quận Kiến An)

Kết quả các ý kiến đóng góp cho các giải pháp nh sau:

Với giải pháp 1: Giải pháp tăng cờng tuyên truyền giáo dục động cơ ý thực học tập cho sinh viên.

Có 14/16 số ý kiến chiếm tỷ lệ 87,5% tổng số ý kiến cho rằng các nội dung của giải pháp 1 có tính khoa học tính khả thi và tính cần thiết. Chỉ có 2/16 ý kiến chiếm tỷ lệ 12,5% cho rằng giải pháp này ít tính cần thiết.

Với giải pháp 2: Nâng cao lợng vận động trong giờ học thực hành.

Có 15/16 số ý kiến chiếm tỷ lệ 93,75% cho rằng giải pháp này là cần thiết vì hiện nay lợng vận động trong giờ học của sinh viên còn thấp. Đặc biệt là mật độ vận động không cao.

Có 16/16 số ý kiến đồng ý cần tăng thời lợng tập thể lực lên 25 - 30 phút trong mỗi giáo án để vừa có thể nâng cao đợc lợng vận động vừa có thể phát triển nhanh chóng thể lực tạo tiền đề cho việc nắm bắt và nâng cao trình độ kỹ thuật cho sinh viên.

Với giải pháp 3: Tăng cờng ứng dụng rộng rãi các phơng pháp tập luyện mới (đặc biệt là phơng pháp tập luyện vòng tròn và phơng pháp tập luyện nhiều bóng, nhiều cầu)

Có 16/16 số ý kiến cho rằng việc ứng dụng rộng rãi 2 phơng pháp giảng dạy này là cần thiết vì nó vừa có thể nâng cao đợc mật độ vận động vừa nâng cao đợc tính hứng khởi tính tích cực học tập của sinh viên.

Với giải pháp 4: Tăng cờng phụ đạo ngoại khóa (có hớng dẫn của giáo viên) cho sinh viên yếu kém thể lực và kỹ thuật.

Với giải pháp này có 13/16 ý kiến chiếm tỷ lệ 81,25% tán đồng cho là cần thiết. Song 3/16 số ý kiến chiếm tỷ lệ 18,75% số ý kiến cho là hơi khó việc điều động phân công giáo viên phụ trách các giờ phụ đạo khi cha có thiết chế tài chính.

Với giải pháp 5: Tăng cờng công tác tự ngoại khóa và tự tập luyện (có sự t vấn của giáo viên)

Có 15/16 số ý kiến chiếm tỷ lệ 93,75% cho là cần thiết phải triển khai. Song cần phải đa vào thành một nội dung của thi đua và xét khen thởng.

Có 1/16 ý kiến chiếm tỷ lệ 6,25% cho rằng biện pháp này khi kiểm soát và phụ thuộc nhiều vào kết quả ở giải pháp 1 và nhu cầu thực sự của sinh viên.

Với giải pháp 6: Tăng cờng kiểm tra thi đấu thể thao và thể lực theo tiêu chuẩn RLTT cho sinh viên.

Có 14/16 ý kiến chiếm tỷ lệ 87,5% cho là cần thiết, 2/16 số ý kiến chiếm tỷ lệ 12,5% cho là nên kết hợp với kiểm tra s phạm hàng tuần của sinh viên.

Có 15/16 ý kiến chiếm tỷ lệ 93,75% cho là ngời nên mỗi quí hoặc mỗi học kỳ cần tổ chức thi đấu xác định các nhà vô địch của khóa ở mỗi nội dung kiểm tra nh vô địch chạy 30m, chạy 5 phút, bật xa tại chỗ, nằm sấp chống đẩy ...

Với giải pháp 7: Tăng cờng hoạt động dự giờ và bình giảng.

Có 14/16 ý kiến chiếm tỷ lệ 87,5% tán thành hàng tháng tổ chức dự giờ và từng học kỳ tổ chức bình giảng.

2/16 ý kiến chiếm tỷ lệ 12,5% cho rằng chỉ nên tổ chức dự giờ và bình giảng đối với các giáo viên có trình độ năng lực và thâm niên cao để học tập kinh nghiệm của các giáo viên có kinh nghiệm này.

Với giải pháp 8: Đổi mới nội dung và phơng pháp tuyển sinh để đạt hiệu quả tuyển sinh cao hơn.

Có 15/16 ý kiến chiếm tỷ lệ 93,75% cho là cần thiết nhng phải có thời gian nghiên cứu theo dõi đánh giá nhiều năm bởi vậy đối với đề tài này giải pháp 8 sẽ không khả thi.

Có 2/16 ý kiến chiếm tỷ lệ 6,25% cho rằng đổi mới nội dung phơng pháp tuyển sinh phụ thuộc vào chủ trơng của khoa và nhà trờng đồng thời là một vấn đề lớn cần có sự vào cuộc của toàn khoa. Bởi vậy cha thực sự cần thiết giải quyết trong đề tài này.

Với giải pháp 9: Tăng cờng công tác bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ giáo viên.

Có 13/16 ý kiến chiếm tỷ lệ 81,25% cho rằng giải pháp tăng cờng bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong khoa là cần thiết nhng thực sự giải pháp này nhà trờng và khoa cũng đã quan tâm rất nhiều trong việc cử cán bộ đi học nghiên cứu sinh thạc sĩ và tiến sĩ.

Có 3/16 ý kiến chiếm tỷ lệ 18,75% số ý kiến cho rằng việc tăng cờng bồi dỡng giáo viên là biện pháp thờng xuyên và còn phụ thuộc rất nhiều cơ chế chính sách và các điều kiện chi phối nên chỉ nên là giải pháp vĩ mô của ngành GD-ĐT và các trờng đại học.

Qua hội thảo ta rút ra nhận xét sau:

Trong số 9 giải pháp của đề tài đề xuất, ngoài giải pháp 8 cải tiến chỉ số tuyển sinh và giải pháp 9 là tăng cờng công tác bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên. Do tính khả thi thấp nên không đợc sự đồng thuận cao của các thành viên trong Hội thảo. Còn 7 giải pháp đều đạt tỷ lệ tán đồng từ 81,25% đến 100%. Vậy là qua Hội thảo đề tài đã chọn đợc 7 giải pháp có đợc số ý kiến đồng thuận cao.

Để tăng thêm độ tin cậy và tính khách quan trong việc xây dựng giải pháp, đề tài đã tiến hành phỏng vấn 2 lần: lần 1 cách lần 2 một tháng, nội dung phỏng vấn của 2 lần là giống nhau và đều phỏng vấn trên cùng một đối tợng là các giáo viên trực tiếp giảng dạy của các trờng đại học TDTT Bắc Ninh, Đại học s phạm I Hà Nội, Đại học S phạm TDTT Hà Tây, Viện Khoa học TDTT ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lần thứ nhất phát ra 42 phiếu thu về 41 phiếu. Lần thứ hai phát ra 42 phiếu thu về 38 phiếu.

Tỷ lệ phần trăm các đối tợng đợc phỏng vấn ở 2 lần nh sau: Lần thứ nhất:

GS. PGS. TS 13 ngời chiếm tỷ lệ 31,70%

Giáo viên có trình độ thạc sĩ 16 ngời chiếm tỷ lệ 39,02%

Giáo viên có trình độ cử nhân 7 ngời có thâm niên 20 năm trở lên chiếm tỷ lệ 17,07%.

Cán bộ quản lý 5 ngời chiếm tỷ lệ 12,19%. Tỷ lệ % các đối tợng phỏng vấn lần 1 đ- ợc biểu thị ở biểu đồ 3.1.

GS.PGS.TS; 31,7

GV là cử nhân có thâm niên 20 năm trở lên ; 17,07 Cán bộ quản lý ; 12,19 GV có trình độ thạc sĩ ; 39,02 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ % các đối tợng phỏng vấn lần 1.

Lần thứ hai:

GS.PGS.TS 13 ngời chiếm tỷ lệ 34,21%

Giáo viên có trình độ thạc sĩ 15 ngời chiếm tỷ lệ 39,47%

Giáo viên có trình độ cử nhân 5 ngời có thâm niên 20 năm trở lên chiếm tỷ lệ 13.15%.

Cán bộ quản lý 5 ngời chiếm tỷ lệ 13,15%

Tỷ lệ % các đối tợng phỏng vấn lần 2 đợc biểu thị ở biểu đồ 3.2.

GS.PGS.TS; 34,21 GV là cử nhân có thâm niên 20 năm trở lên ; 13,15 Cán bộ quản lý ; 13,15 GV có trình độ thạc sĩ ; 39,47 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ % các đối tợng phỏng vấn lần 2.

Nội dung phỏng vấn: Xin ý kiến đánh giá của các chuyên gia về mức độ quan trọng của các giải pháp ở 3 mức: Ưu tiên 1 (đợc 5 điểm), u tiên 2 đợc 3 điểm, u tiên 3 (đợc 1 điểm).

Trớc khi tiến hành phỏng vấn đề tài đã đặt ra yêu cầu nh sau:

Thứ nhất là kết quả phỏng vấn giữa 2 lần phải trớc sau nh một (thể hiện ở chỉ số Wincosin tính phải lớn hơn Wα)

Thứ hai là các giải pháp phải đạt tỷ lệ điểm so với tổng điểm tối đa từ 80% trở lên. Kết quả phỏng vấn 2 lần và kết quả tính chỉ số Wincoxon đợc trình bày ở bảng 3.27 và 3.28.

Bảng 3.27. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao hiệu quả chơng trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa

TDTT Đại học Hải Phòng qua phỏng vấn 2 lần.

TT Kết quả phỏng vấn Tên các giải pháp Phỏng vấn lần 1 (n = 41) Phỏng vấn lần 2 (n = 38) Tổng điểm đạt đợc Tỷ lệ % Tổng điểm đạt đợc Tỷ lệ % 1 Tăng cờng giáo dục động cơ ý thức

học tập cho sinh viên. 194 94,36 180 94,73

2 Nâng cao lợng vận động trong các

giờ học thực hành. 189 92,19 176 92,63

3 Tăng cờng ứng dụng các phơng

pháp tập luyện mới. 192 93,65 178 93,68

4 Tăng cờng phụ đạo ngoại kháo (có giáo viên hớng dẫn) cho sinh viên yếu kém.

175 85,36 162 85,26

5 Tăng cờng các buổi hoạt động tự ngoại khóa (tự tập và sinh hoạt các câu lạc bộ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

176 86,82 163 85,78

6 Tăng cờng thi đấu và kiểm tra thể

7 Tăng cờng dự giờ bình giảng của

các giáo viên trong khoa. 172 83,90 158 83,15 8 Đổi mới nội dung và phơng pháp

tuyển sinh. 81 39,51 75 3947

9 Tăng cờng công tác bồi dỡng nâng

cao trình độ giáo viên. 142 69,26 132 69,47

Bảng 3.28. Kết quả tính chỉ số WinCoxon (W)

Số lợng nội dung giải pháp W Wα

9 84 63

Qua bảng 3.27 ta thấy: Có 7 giải pháp đợc số điểm đánh giá đạt 83,15% đến 94,73% so với tổng điểm tối đa. Qua bảng 3.28 ta thấy chỉ số Wincoxon giữa 2 lần phỏng vấn là 84, Wα là 63, nh vậy W > Wα. Điều đó chứng tỏ sự trả lời của các chuyên gia ở hai lần phỏng vấn là có sự nhất trí cao. Nói cách khác, sự trả lời của các chuyên gia trớc sau là thống nhất. Vì vậy 7 giải pháp có số phiếu đánh giá cao này đợc đề tài lựa chọn và ứng dụng để nâng cao thể lực nhằm giúp cho sinh viên nắm bắt các kỹ thuật thực hành các môn thể thao trong chơng trình đào tạo các môn thể thao của Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.

Bảng 3.29. Bảng tổng hợp các giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên.

Tên các giải pháp Mục đích Nội dung Cách tiến hành

1. Tăng cờng giáo dục động cơ ý thức học tập cho sinh viên.

Nâng cao nhận thức sự ham thích và động cơ tập luyện

-Nói chuyện chuyên đề

- Thi tìm hiểu TDTT - Tham quan thi đấu

Mỗi tháng tổ chức một lần nói chuyện. Mỗi học kỳ tổ chức một lần tham quan một lần thi tìm hiểu TDTT

2. Nâng cao lợng vận động trong các giờ học thực hành.

Nâng cao hiệu quả tập luyện, phát triển thể lực - Tăng thời lợng tập thể lực - Tăng mật độ tập luyện

Triển khai trong các giờ học thực hành 3. Tăng cờng ứng dụng các phơng pháp tập luyện mới. Nâng cao tính tích cực tập luyện và l- ợng vận động tập luyện - ứng dụng phơng pháp nhiều bóng - Phơng pháp vòng tròn - Xem băng hình Trong các giờ học các môn thực hành 4. Tăng cờng phụ đạo ngoại kháo (có giáo viên hớng dẫn) cho sinh viên yếu kém.

Nâng cao năng lực kỹ thuật và thể lực cho sinh viên

- Ngoại khoá có sự h-

ớng dẫn của giáo viên Các buổi chiều theo lịch của giáo viên phụ đạo 5. Tăng cờng các buổi Nâng cao ý thức - Ngoại khoá theo Các buổi chiều và giờ

hoạt động tự ngoại khóa (tự tập và sinh hoạt các câu lạc bộ)

thi đấu và nâng cao năng lực thể lực và kỹ thuật cho sinh viên

nhóm, tổ

- Tham gia các CLB nghỉ 6. Tăng cờng thi đấu

và kiểm tra thể lực cho sinh viên.

Nâng cao ý thức rèn luyện thể lực và nâng cao thể chất cho sinh viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thi đấu các môn thể thao theo lịch - Kiểm tra thể lực định kỳ Trong quá trình học tập ở các học kỳ 7. Tăng cờng dự giờ bình giảng của các giáo viên trong khoa.

Nâng cao năng lực trình độ cho giáo viên từ đó nâng cao chất lợng giảng dạy

- Dự giờ của các giáo viên - Tiến hành bình giảng cuối học kỳ và cuối năm học Hàng tháng tổ chức dự giờ, từng học kỳ tiến hành bình giảng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng (Trang 106 - 112)