- Xây dựng bảng điểm đánh giá tổng hợp.
3.2.3.2. Kết quả cụ thể triển khai các giải pháp trong thực nghiệm.
Sau học kỳ 1 (4 tháng rỡi) triển khai các giải pháp đề tài đã triển khai đồng bộ cả 7 giải pháp. Và cuối học kỳ 2 từ tháng 5/2008 đề tài đã tiến hành kiểm tra các kết quả triển khai 7 giải pháp. Kết quả thu đợc nh sau:
Giải pháp 1: Tăng cờng tuyên truyền giáo dục động cơ ý thức học tập cho sinh viên,
gồm các công việc cụ thể sau:
- Tổ chức cho nhóm thực nghiệm 1 buổi nói chuyện về lợi ích tác dụng của TDTT đối với việc phát triển thể chất và xây dựng xã hội công bằng dân chủ văn minh; 1 buổi nói chuyện về truyền thống thợng võ của dân tộc Việt Nam.
- Tổ chức một cuộc thi tìm hiểu về lịch sử 1 số môn thể thao và các nhân vật nổi tiếng trong một số môn thể thao điền kinh thể dục, bóng rổ, bóng bàn ....
Giải pháp 2: Nâng cao lợng vận động trong các giờ thực hành.
- Tăng lợng vận động: 100% giờ thực hành của nhóm thực nghiệm đều dành thời l- ợng 25 - 30 phút của giáo án (110 phút) để tập thể lực ở cuối mỗi giáo án. (hoặc tập xen kẽ).
- Tăng mật độ và cờng độ vận động: trong thời gian học kỹ thuật đã rút ngắn thời gian điều chuyển đội hình và thời gian nghỉ giữa các bài tập thông qua tập luyện các ph- ơng pháp mới làm cho lợng vận động lớn hơn (nhóm đối chứng mạch cao nhất khoảng 135 lần/phút nhóm thực nghiệm lên tới 165 lần/phút).
Giải pháp 3: Tăng cờng ứng dụng rộng rãi các phơng pháp tập luyện mới nh phơng pháp tập luyện vòng tròn, phơng pháp tập luyện nhiều bóng.
Đã thực hiện giải pháp này đợc các kết quả cụ thể.
- Trong giảng dạy các môn Điền kinh, Thể dục của nhóm thực nghiệm có 50% giáo án phần nội dung thể lực ứng dụng phơng pháp tập luyện vòng tròn 30%giáo án ở phần nội dung kỹ thuật tập luyện theo phơng pháp vòng tròn.
Đối với các môn bóng nh Bóng rổ 20% mỗi giáo án Bóng chuyền, Bóng bàn 30% số giáo án kỹ thuật cơ bản sử dụng phơng pháp tập luyện nhiều bóng (nh ba bớc lên rổ, dẫn bóng 3 bớc trung bình và xa ... của bóng rổ, phát bóng, chuyền bóng 1 bớc 2, đập bóng trong bóng chuyền; phát bóng, líp, vụt bóng trong bóng bàn ...)
Giải pháp 4: Tăng cờng công tác phụ đạo ngoại khoá cho học sinh yếu kém.
Giải pháp này đã đợc thực hiện nh sau:
- Tổ chức đợc 2 lớp học sinh yếu kém của K7 và K8 mỗi lớp gồm 12 em.
- Mỗi tuần tổ chức 2 buổi phụ đạo ngoại khoá cho các lớp này (có giáo viên phụ trách) mỗi buổi tiến hành trong thời gian từ 45 phút đến 60 phút. Nội dung bài tập luyện nâng cao các kỹ thuật yếu kém đối với các môn đang học và tập luyện nâng cao các tố chất, thể lực yếu kém của sinh viên. Tổng cộng trong thời gian triển khai các giải pháp đã tiến hành đợc 24 buổi phụ đạo ngoại khoá.
Giải pháp 5: Tăng cờng công tác tự tập ngoại khoá và tự rèn luyện TDTT của sinh viên.
- Tổ chức đợc 4 nhóm ngoại khoá và rèn luyện TDTT tự nguyện mỗi nhóm từ 6 đến 10 ngời gồm các sinh viên yếu về thể chất hoặc yêu thích tập luyện một môn thể thao nào đó. Sau đó tự xây dựng thời khoá biểu và xây dựng nội dung tập luyện phù hợp (có thể có sự t vấn của giáo viên chuyên môn) để tiến hành tập luyện.
- Đã triển khai tập luyện đợc 21 buổi tập thu hút 198 lợt sinh viên tập luyện trong các giờ tự tập.
Giải pháp 6: Tăng cờng kiểm tra và thi đấu thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
Giải pháp này đã triển khai và đạt các kết quả cụ thể sau:
- Tổ chức kiểm tra định kỳ các tố chất thể lực chung nh chạy 30m XPC. Bật xa tại chỗ, bật cao với, nằm ngửa gập bụng co tay xà đơn nằm sấp chống đẩy, chạy tuỳ sức 5 phút, dẻo gập thân ... Một tháng tiến hành một lần tổng cộng đã kiểm tra đợc 4 lần.
- Tổ chức kiểm tra theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, qua đó xác định vô địch từng nội dung hoặc vô địch toàn năng.
Mỗi học kỳ tổ chức một lần, tổng cộng đã tổ chức kiểm tra đợc 2 lần cho 71 sinh viên nam và 32 sinh viên nữ ở nhóm thực nghiệm.
Giải pháp 7: Tăng cờng tổ chức hoạt động dự giờ và bình giảng.
Với giải pháp này trong quá trình thực nghiệm triển khai đạt đợc các kết quả cụ thể là:
- Tổ chức dự giờ giảng dạy của các giáo viên giảng dạy nhóm thực nghiệm mỗi học kỳ mỗi giáo viên một lần sau mỗi lần dự giờ các giáo viên đã tiến hành góp ý xây dựng cho các giáo viên đứng lớp. Tổng cộng số lần dự giờ trong 2 học kỳ là 14 buổi (mỗi buổi 2 tiết).
- Tổ chức bình giảng chọn giáo viên dạy giỏi hàng năm trong năm học 2007 - 2008. Số giáo viên phụ trách thực nghiệm đã tham gia tổng cộng 7 buổi (mỗi buổi 2 tiết).
Các kết quả triển khai 7 giải pháp đợc trình bày ở bảng 3.32.
Bảng 3.32. Bảng tổng hợp các kết quả chủ yếu đạt đợc qua thực nghiệm ứng dụng các giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.
TT Các giải pháp Kết quả thực hiện giải pháp
1. Tăng cờng tuyên truyền giáo dục
động cơ ý thức học tập cho sinh viên Một buổi nói chuyện và một cuộc thi tìm hiểu về TDTT 2. Nâng cao lợng vận động trong các
giờ thực hành Mỗi giáo án đều dành 25-30 phút tập thể lực, tăng mật độ và cờng độ tập luyện trong mỗi giáo án.
3. Tăng cờng ứng dụng rộng rãi các ph- ơng pháp tập luyện mới nh phơng pháp tập luyện vòng tròn, phơng pháp tập luyện nhiều bóng
50% số giáo án đã thực hiện phơng pháp tập luyện vòng tròn và phơng pháp tập nhiều bóng
4. Tăng cờng công tác phụ đạo ngoại
khoá cho học sinh yếu kém 24 buổi, mỗi buổi 2 giờ 5. Tăng cờng công tác tự tập ngoại
khoá và tự rèn luyện TDTT của sinh viên
Có 4 nhóm tập luyện, tập luyện đợc 21 buổi, thu hút 695 lợt sinh viên tập luyện
6. Tăng cờng kiểm tra và thi đấu thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
Đã kiểm tra tăng cờng và thi đấu thể lực 6 buổi
7. Tăng cờng tổ chức hoạt động dự giờ
và bình giảng Tổng số giờ dự giờ là 6 buổi, bình giảng là 7 buổi
Điều đáng quan tâm là trong quá trình thực nghiệm chúng tôi đã đồng thời cùng lúc triển khai ngay các giải pháp từ đầu học kỳ I của năm học. Bởi vậy các giải pháp đợc triển khai đã có thể sớm phát huy đợc tác dụng của nó. Đồng thời cũng chính nhờ các kết quả triển khai các giải pháp trên một cách đồng bộ nên đã tạo ra hiệu ứng tổng thể nâng cao thể chất và kết quả học kỹ thuật thực hành các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT Đại học Hải Phòng.