- Mặt hạn chế:
2.3.9.2. Đánh giá đạo đức của học sinh
Công tác rèn luyện đạo đức học sinh của tr−ờng luôn đ−ợc đề cao, đ−ợc thực hiện theo nhiều tầng lớp từ cán bộ lớp, cán bộ Đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn đến các quản sinh. Vào các buổi lên lớp hàng ngày luôn có sự theo dõi chặt chẽ đối với học sinh thông qua cán bộ lớp và các giáo viên bộ môn. Hàng tuần tr−ờng đều có buổi sinh hoạt lớp giữa học sinh và giáo viên chủ nhiệm mục đích tạo sự gần gũi giữa giáo viên và học sinh, từ đó giáo viên có thể nắm đ−ợc t− t−ởng và động viên học sinh. Việc đánh giá rèn luyện đạo đức của học sinh đ−ợc đáng giá hàng tháng. Mỗi học kỳ đều có buổi tổng kết kết quả rèn luyện đạo đức và học tập để công khai điểm đạo đức và học tập cho học sinh, buổi họp này diễn ra giữa học sinh của lớp, giáo viên chủ nghiệm, đại diện Đoàn thanh niên.
Nhận xét về công tác QLCLĐT của tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn:
- Nhà tr−ờng đã quan tâm tới công tác quản lý chất l−ợng nhằm từng b−ớc nâng cao chất l−ợng đào tạo của tr−ờng.
- Thực hiện tốt các khâu phát hiện nhằm tìm ra đ−ợc những yếu tố, khía cạnh yếu kém trong quá trình đào tạo, từ đó đề ra đ−ợc những biện pháp và tổ chức thực hiện các biện pháp đó nhằm khắc phục những yếu kém.
- Có sự huy động các thành viên trong nhà tr−ờng tham gia tích cực vào quá trình quản lý chất l−ợng.
- Đã có sự phân công trách nhiệm rõ ràng đối với tập thể, cá nhân nhằm thực hiện tốt vai trò của từng bộ phận