Tăng c−ờng cơ sở vật chất và ph−ơng tiện

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 99 - 100)

- Bồi d−ỡng về ngoại ngữ: Trong những năm gần đây xu h−ớng hội nhập quốc tế đang ngày càng phát triển, các dự án hợp tác và đầu t− của chính

3.2.6. Tăng c−ờng cơ sở vật chất và ph−ơng tiện

3.2.6.1. Mục đích và yêu cầu

- Có đủ phòng lý thuyết, phòng thực hành, khu thực nghiệm với chất l−ợng cao, đúng các quy phạm kỹ thuật.

- Trang bị đủ, đúng chủng loại công nghệ hiện đại, các máy móc thiết bị dùng cho học sinh học tập và thực tập. Nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất và ph−ơng tiện dạy học.

3.2.6.2. Nội dung giải pháp

- Đối với công tác đào tạo nghề nông nghiệp, vai trò của phòng thực hành, khu thực nghiệm sản xuất là đặc biệt quan trọng đối với kỹ năng nghề và rèn luyện phẩm chất lao động nghề nghiệp. Nhà tr−ờng cần đầu t− cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập thực hành phù hợp với ch−ơng trình đào tạo, đáp ứng kịp nhu cầu của thực tế sản xuất. Tuy vậy việc đầu t− phải đúng, đủ tránh hiện t−ợng đầu t− tràn lan, không hợp lý tại thời điểm hiện tại.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị đây là điều kiện cần thiết đối với ng−ời giáo viên trong quá trình thực hiện công việc giảng dạy. Cơ sở vật chất trang thiết bị có tốt, hiện đại thì giáo viên mới có sự chủ động và khả năng chọn lựa, sử dụng một cách phù hợp nhất cho bài giảng của mình.

- Nhà tr−ờng cần xây dựng quy chế về sử dụng, bảo quản và sửa chữa phục hồi trang thiết bị.

3.2.6.3. Cách thực hiện

Việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phụ thuộc rất lớn vào kinh phí cũng nh− sự quan tâm của lãnh đạo nhà tr−ờng. Theo ý kiến chủ

quan của chúng tôi công tác xây dựng cơ sở vật chất sẽ đ−ợc tốt hơn nếu nhà tr−ờng chú ý hơn tới các vấn đề nh− sau:

- Có kế hoạch xây dựng mới và bảo quản máy móc, trang thiết bị sử dụng trong giảng dạy một cách định kỳ. Xây dựng kế hoạch sử dụng một cách tối −u.

- Mời các chuyên gia có kinh nghiệm về lĩnh vực dạy nghề và thiết bị dạy nghề kiểm tra, đánh giá và t− vấn cho việc mua sắm các thiết bị máy móc dùng cho các phòng học chuyên môn hóa và các x−ởng thực hành.

- Có hình thức khuyến khích, hỗ trợ để giáo viên tự chế tạo các ph−ơng tiện, mô hình sử dụng trong dạy học.

- Tích cực vận động các đơn vị sản xuất có quan hệ với tr−ờng hỗ trợ về mặt kinh phí, các máy móc, thiết bị.

- Tích cực khai thác từ mối quan hệ trong và ngoài n−ớc, các dự án nếu viện trợ, ch−ơng trình mục tiêu về trang bị máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại cùng các tài liệu học tập phù hợp với công nghệ sản xuất.

- Hàng năm có tổng kết và sơ kết công tác bảo quản, sử dụng và nâng cấp cơ sở vật chất đối với các tập thể cá nhân trong tr−ờng, có khen th−ởng với các tập thể và cá nhân đạt thành tích cao và ng−ợc lại.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)