Đặc điểm của quá trình đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng dạy nghề lạng sơn

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 46 - 47)

- Tác phong nghề nghiệp: Trong hoạt động của mình ng−ời giáo viên cũng cần tuân thủ các nguyên tắc công việc nh− : có tính kỷ luật cao, nghiêm

2.2.Đặc điểm của quá trình đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng dạy nghề lạng sơn

Đào tạo nghề phải phục vụ các mục tiêu của chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực, tạo việc làm mới, tự tạo việc làm cho ng−ời lao động, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị tr−ờng lao động và nguyện vọng học tập suốt đời của ng−ời lao động; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, dạy nghề phải gắn với sản xuất kinh doanh, phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu lao động ngày càng tăng.

Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành, liên thông giữa các trình độ đào tạo và các đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân, đây là định h−ớng có tính chiến l−ợc, nhằm tạo đ−ợc đội ngũ lao động kỹ thuật có kỹ năng, có trình độ cao phù hợp với đòi hỏi của nền sản xuất công nghệ hiện đại.

Song song với việc mở rộng quy mô đào tạo thì phải chú trọng nâng cao chất l−ợng đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, thực hiện ph−ơng châm chuyển dần từ "l−ợng" sang "chất", xây dựng hệ thống tr−ờng chất l−ợng cao, tiếp cận trình độ đào tạo khu vực quốc tế.

Thực hiện có hiệu quả xã hội hóa theo tinh thần Hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành Trung −ơng khóa IX, thu hút mọi nguồn lực trong n−ớc và đầu t− hợp tác quốc tế để nâng cao năng lực của toàn hệ thống, đa dạng hóa các loại hình cơ sở và ph−ơng thức đào tạo.

2.2. Đặc điểm của quá trình đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng dạy nghề lạng sơn tr−ờng dạy nghề lạng sơn

Căn cứ vào nhu cầu của nông dân và tình hình thực tế của các địa ph−ơng, trong những năm qua, tr−ờng đã đào tạo đ−ợc một đội ngũ lao động có kỹ thuật phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp. Nghề nông nghiệp đ−ợc tổ chức đào tạo từ năm học 2002 - 2003 với số l−ợng tuyển sinh rất khiêm tốn là 40 học sinh. Số l−ợng tuyển sinh ít một mặt do nhà tr−ờng mới thành lập ch−a đủ điều kiện đào tạo quy mô lớn, mặt khác do ng−ời có nhu cầu học ch−a biết

đến tr−ờng Dạy nghề. Đến nay, với sự cố gắng nỗ lực phấn đấu v−ơn lên về mọi mặt của tr−ờng, uy tín và thế mạnh của tr−ờng dần dần đ−ợc khẳng định.

Quy mô và chất l−ợng đào tạo của tr−ờng ngày càng cao. Cùng với các nghề khác nh− cơ khí, điện - điện tử, tin học… nghề nông nghiệp đ−ợc nhà tr−ờng quan tâm và chú trọng cũng đã có b−ớc chuyển đổi khả quan. Quy mô đào tạo nghề nông nghiệp cũng tăng lên từ 40 (năm 2002 - 2003) đến 268 (năm 2006 - 2007). Dự kiến trong những năm tới tr−ờng sẽ đầu t− cho nghề này nhằm mở rộng thêm lĩnh vực đào tạo và tăng thêm uy tín của tr−ờng với những nghề mới phù hợp với thị tr−ờng nh−: Sinh vật cảnh, làm v−ờn cây cảnh, chăn nuôi một số động vật quý hiếm…Ngoài ra, tr−ờng còn có kế hoạch đẩy mạnh công tác đào tạo, gắn đào tạo với lao động sản xuất, mở rộng hoạt động dịch vụ nh−: Thành lập trung tâm sản xuất nấm cung cấp cho thị tr−ờng, xây dựng v−ờn sinh thái…

Với đặc điểm của vùng thuận lợi, là thế mạnh cho việc phát triển nông, lâm nghiệp và sự nhận thức của ng−ời dân đối với nghề nông nghiệp đã có b−ớc cải thiện, tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn lại càng phải quan tâm, chú trọng hơn đến vấn đề nâng cao chất l−ợng đào tạo nghề nông nghiệp. Mặc dù với số l−ợng học sinh theo học nghề nông nghiệp vẫn còn rất ít, song không vì thế mà xem nhẹ việc nâng cao chất l−ợng mà cần phải coi đó là nhiệm vụ then chốt của nhà tr−ờng để từ đó có đ−ợc những b−ớc đi vững chắc, khẳng định vị trí của tr−ờng.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 46 - 47)