Nâng cao công tác giáo dục ý thức và thái độ nghề nghiệp cho học sinh học nghề

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 97 - 99)

- Bồi d−ỡng về ngoại ngữ: Trong những năm gần đây xu h−ớng hội nhập quốc tế đang ngày càng phát triển, các dự án hợp tác và đầu t− của chính

3.2.5. Nâng cao công tác giáo dục ý thức và thái độ nghề nghiệp cho học sinh học nghề

học sinh học nghề

Học sinh là chủ thể của hoạt động học và đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao chất l−ợng học tập. Đại bộ phận học sinh học nghề nông nghiệp hiện nay đều cho rằng nghề nông nghiệp là nặng nhọc và thấp kém, chỉ khi không có lựa chọn nào khác thì mới học nghề nông nghiệp. Điều đó chứng tỏ học sinh ch−a có sự nhìn nhận khách quan về nghề đang theo học, ch−a có sự yêu nghề. Vì vậy rất cần thiết phải đề ra giải pháp nhằm nâng cao ý thức và thái độ nghề nghiệp đối với học sinh, để tăng c−ờng nội lực cho việc nâng cao chất l−ợng đào tạo.

3.2.5.1. Mục đích và yêu cầu

- Giải pháp nhằm nâng cao ý thức và thái độ nghề nghiệp đối với học sinh học nghề nông nghiệp để tăng c−ờng lòng yêu nghề, nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo.

- Yêu cầu các tổ chức, cá nhân trong tr−ờng phải làm tốt công tác h−ớng nghiệp, giáo dục ý thức và thái độ nghề nghiệp cho học sinh từ đầu vào và quá trình đào tạo cũng nh− đầu ra.

3.2.5.2. Nội dung giải pháp

- Đánh giá thực trạng về thái độ nghề nghiệp của học sinh qua các kênh cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và các doanh nghiệp.

- Xây dựng nội dung các quy định về quản lý, giáo dục học sinh, nhằm nâng cao ý thức và thái độ nghề nghiệp của học sinh.

- Phát huy sức mạnh xã hội, nhà tr−ờng và gia đình, của từng học sinh trong việc nâng cao ý thức và thái độ nghề nghiệp, đặc biệt là vai trò của giáo viên.

3.2.5.3. Cách thực hiện

- Căn cứ vào h−ớng dẫn của Tổng cục Dạy nghề viết h−ớng dẫn các quy chế, quy định, nội quy đối với học sinh học nghề

- Tổ chức cuộc họp liên kết giữa nhà tr−ờng và cơ cở sản xuất, trong nội dung hợp đồng liên kết đào tạo cần xây dựng những tiêu chí cụ thể đối với học sinh sau tốt nghiệp vào làm tại doanh nghiệp.

- Tổ chức tốt khâu đón tiếp học sinh nhập tr−ờng, t− vấn h−ớng nghiệp cho gia đình và cho học sinh tìm hiểu các ngành nghề phù hợp với cá nhân.

- Trong quá trình học thầy giáo là tấm g−ơng có ảnh h−ởng sâu sắc tới thái độ tích cực của học sinh. Giáo viên cần sâu sát, uốn nắn rèn luyện ý thức, tác phong công nghiệp đối với từng học sinh. Cần l−u ý học sinh học nghề nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn phần lớn là xuất thân từ gia đình nông thôn vùng sâu, vùng xa th−ờng có tâm lý e ngại, rụt rè, nhút nhát. Vì vậy, giáo viên phải có những động viên, khuyến khích thúc đẩy học sinh phát huy các yếu tố tích cực, tự tin phấn đấu v−ơn lên đạt kết quả cao trong học tập. - Tổ chức các hoạt động khuyến khích, lôi cuốn sự tham gia tự giác tích cực của học sinh nh− tổ chức thi tay nghề học sinh giỏi và các cuộc thi khác trong học tập.

- Với các hoạt động ngoại khóa: tổ chức các hoạt động gắn liền với ngành nghề nh− chiếu phim, nói chuyện về thành tựu công nghệ mới trong nông nghiệp. Tham quan các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.

- Xây dựng mối quan hệ th−ờng xuyên giữa nhà tr−ờng với gia đình học sinh và các tổ chức xã hội nơi tr−ờng đóng để phối hợp trong công tác giáo dục và quản lý học sinh.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 97 - 99)