- Mặt hạn chế:
2.3.8.2. Điều hành hoạt động trong nhà tr−ờng
Nhà tr−ờng có nhiệm vụ quản lý học sinh từ khi nhập học đến khi tốt nghiệp ra tr−ờng. Hiệu tr−ởng là ng−ời trực tiếp chỉ đạo công tác quản lý học sinh của tr−ờng.
- Giữa hiệu tr−ởng và các khoa, phòng ban trong nhà tr−ờng:
+ Thứ 2 hàng tuần, hiệu tr−ởng cùng Ban giám hiệu họp giao ban với các tr−ởng phòng, tr−ởng khoa về tình hình chung trong tuần, chuẩn bị kế hạch cho tuần tiếp theo.
+ Hàng tháng toàn tr−ờng họp giao ban xét khen th−ởng, kỷ luật trong tháng.
- Giữa các khoa, các phòng ban trong nhà tr−ờng với nhau:
+ Hàng tháng, các khoa tổ chức họp chuyên môn một lần để nhận xét những kết quả đạt đ−ợc để phát huy, những điểm tồn tại để khắc phục.
+ Hàng tháng các phòng ban họp tổng kết làm báo cáo tháng.
- Giữa giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên có trách nhiệm trong quá trình quản lý và rèn luyện của học sinh, cần nắm chắc tình hình học lực, ý thức tổ chức kỷ luật và hoàn cảnh gia đình của học sinh.
+ D−ới sự h−ớng dẫn chỉ đạo của giáo viên, học sinh có thể tổ chức các hoạt động của lớp.
+ Giáo viên và học sinh cùng nhau bình bầu xét khen th−ởng/kỷ luật học sinh, tổ chức sơ kết học kỳ, năm học của lớp.
• Nhận xét đánh giá thực trạng quản lý QTĐT của tr−ờng DNLS:
- Đã có sự phân công rõ ràng trách nhiệm và nhiệm vụ của từng thành viên làm cho họ có ý thức tự giác phấn đấu, chủ động trong công việc đ−ợc giao.
- Bảo đảm kế hoạch về đào tạo và các mặt khác đ−ợc thực hiện, các điều lệ, chế độ, nội quy đ−ợc chấp hành, làm cho hoạt động trong nhà tr−ờng phát triển nhịp nhàng.
- Có sự động viên và khích lệ mọi ng−ời trong nhà tr−ờng phát huy mọi khả năng để làm tốt các nhiệm vụ giảng day, học tập và công tác.
- Bảo đảm sự đoàn kết nhất trí trong toàn tr−ờng, động viên đ−ợc mọi khả năng tiềm tàng để phục vụ tốt cho quá trình đào tạo