Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 44 - 46)

- Tác phong nghề nghiệp: Trong hoạt động của mình ng−ời giáo viên cũng cần tuân thủ các nguyên tắc công việc nh− : có tính kỷ luật cao, nghiêm

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Tr−ớc nhu cầu đòi hỏi về số l−ợng và đặc biệt là chất l−ợng đội ngũ công nhân kỹ thuật ngày càng cao, đồng thời thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trên địa bàn, UBND tỉnh Lạng Sơn đã ký Quyết định số 69/QĐ-UB ngày 19/12/2001, về việc thành lập Tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn trực thuộc Sở Lao động Th−ơng binh và Xã hội Lạng Sơn.

Từ ngày đầu thành lập, tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn gặp rất nhiều khó khăn, tr−ờng lớp đang xây dựng dở dang, cơ sở vật chất thiếu thốn, bàn ghế, đồ dùng học tập, máy móc thiết bị gần nh− không có, số đã có thì không đồng bộ. Ch−ơng trình, giáo trình, tài liệu còn nhiều hạn chế. Song đ−ợc sự chỉ đạo quan tâm trực tiếp của của UBND tỉnh, Sở Lao động Th−ơng binh và Xã hội, sự giúp đỡ, hỗ trợ của các đơn vị bạn đóng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Vì vậy, tr−ờng đã quyết tâm tổ chức và bắt tay ngay vào hoạt động thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao.

Bám sát nhiệm vụ đ−ợc giao, trong 5 năm qua, nhà tr−ờng vừa tiến hành xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, vừa tuyển chọn, bồi d−ỡng đội ngũ cán bộ giáo viên đồng thời tiến hành công tác đào tạo, từng b−ớc xây dựng nhà tr−ờng thành tr−ờng nghề trọng điểm của tỉnh và khu vực. Tr−ờng luôn cố gắng tranh thủ các nguồn vốn nhằm tăng c−ờng đầu t− trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác đào tạo nh− nguồn vốn hỗ trợ của Bộ Lao động Th−ơng binh và Xã hội cho dự án nâng cao năng lực đào tạo nghề, dự án hỗ trợ trang thiết bị dạy nghề của Cộng hòa Liên bang Đức...

Năm năm qua, v−ợt qua những thiếu thốn trăm bề của một tr−ờng nghề mới thành lập, đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên của nhà tr−ờng đã nỗ lực thực hiện ph−ơng châm vừa xây dựng vừa tổ chức đào tạo. Từ chỗ chỉ có vài giáo viên có tay nghề cao, ch−ơng trình, giáo trình các môn học còn chắp vá, bằng chính sách thu hút giáo viên có tay nghề và thợ lành nghề trong và ngoài tỉnh, xây dựng ch−ơng trình, giáo trình các môn học theo tiêu chuẩn của Tổng cục Dạy nghề, trong đó −u tiên những nghề phù hợp với đặc điểm địa ph−ơng, đến nay đội ngũ giáo viên đã có bản lĩnh chính trị vững vàng, đ−ợc chuẩn hóa về nghiệp vụ s− phạm, bồi d−ỡng kiến thức chuyên môn, cơ bản đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công tác đào tạo.

Hiện tại, nhà tr−ờng có 7 khoa chuyên môn (Bộ môn chung, Cơ khí, Điện - Điện tử, Công nghệ thông tin, Nông nghiệp, May, Lái xe cơ giới), 4 phòng chức năng (Tổ chức - Hành chính, Đào tạo, Tài vụ, Dạy nghề nông thôn). Với tổng số 81 cán bộ, công nhân viên, giáo viên - trong đó có 56 giáo viên. Qui mô đào tạo của tr−ờng hiện nay là 1800 HS/năm Tr−ờng tổ chức đào tạo các ngành nghề: Điện tử, điện dân dụng, sửa chữa xe máy, sửa chữa máy nông nghiệp, cơ điện nông thôn, may, công nghệ thông tin và nông nghiệp.

Năm năm, một thời gian ch−a lâu dài trong thời kỳ đổi mới, tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn đã không ngừng v−ơn lên về mọi mặt, góp phần xứng đáng vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nâng cao chất l−ợng đội ngũ lao động trên địa bàn. Ngày 6 tháng 12 năm 2006, UBND tỉnh có quyết định 1803/QĐ-UBND thành lập tr−ờng Trung cấp nghề Việt Đức trên cơ sở Tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn, là sự ghi nhận những thành tựu mà nhà tr−ờng đã đạt đ−ợc đồng thời giao cho nhà tr−ờng nhiệm vụ nặng nề trong giai đoạn mới của công tác đào tạo nghề. Do thời gian thực hiện đề tài này nhà tr−ờng vẫn lấy tên là Tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn, vì vậy trong luận văn tác giả viết theo tên này.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 44 - 46)