- Bồi d−ỡng về ngoại ngữ: Trong những năm gần đây xu h−ớng hội nhập quốc tế đang ngày càng phát triển, các dự án hợp tác và đầu t− của chính
3.3. Kết quả thăm dò ý kiến về việc xây dựng giải pháp
Để khảo nghiệm tính đúng đắn của các biện pháp, chúng tôi đã tiến hành thăm dò ý kiến các cán bộ quản lý và giáo viên trong tr−ờng:
- Nội dung phiếu thăm dò đ−ợc thiết kế gồm 7 biện pháp và ý kiến đánh giá đ−ợc trả lời theo hai vấn đề cơ bản: Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. Trong đó có các mức độ:
+ Rất cấp thiết (3), cấp thiết (2), không cấp thiết (1). + Rất khả thi (3), khả thi (2), không khả thi (1)
Đối t−ợng thăm dò ý kiến là 30 ng−ời: Trong đó cán bộ quản lý là 10 ng−ời, giáo viên là 20 ng−ời. Nh− vậy, số phiếu phát ra là 30, số phiếu thu về là 30. Theo phiếu điều tra tác giả đã thu đ−ợc kết quả nh− sau:
Bảng 3.1. ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp
Tính cấp thiết Tính khả thi TT Các giải pháp
1 2 3 1 2 3
Đổi mới công tác tuyên truyền tuyển sinh nhằm thu hút ng−ời học
3 21 6 2 24 4 1 1
Theo tỷ lệ % 10 70 20 6,7 80 13,3
Cải tiến nội dung ch−ơng trình trên cơ sở nhu cầu thị tr−ờng lao động của ng−ời học
3 16 11 5 19 6 2 2
Theo tỷ lệ % 10 53,3 36,7 16,7 63,3 20
Nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên dạy nghề
1 16 13 2 18 10 3 3
Theo tỷ lệ % 3,3 53,3 43,4 6,7 60 33,3
Đổi mới ph−ơng pháp giảng dạy của GV phát huy tính tích cực nhận thức ở ng−ời học
2 17 11 2 19 9 4 4
Theo tỷ lệ % 6,7 56,7 36,6 6,7 63,3 30
Nâng cao ý thức và thái độ nghề nghiệp đối với HS
3 16 11 5 16 9 5 5
Theo tỷ lệ % 10 53,3 36,7 16,7 53,3 30
Tăng c−ờng xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC và ph−ơng tiện
2 16 12 3 17 10 6 6
Theo tỷ lệ % 6,7 53,3 40 10 56,7 33,3
Tăng c−ờng mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và CSSX
4 21 5 4 19 7 7 7
Theo tỷ lệ % 13,3 70 16,7 13,3 63,3 23,4
Qua bảng thống kê ta dễ dàng nhận thấy:
- Về tính cấp thiết: Các giải pháp đ−ợc nêu có tính cấp thiết và rất cấp thiết từ 86,7% trở lên. Cụ thể: giải pháp 1 (90%), giải pháp 2 (90%), giải pháp
3 (96,7%), giải pháp 4 (93,3%), giải pháp 5 (90%), giải pháp 6 (93,3%), giải pháp 7 (86,7%). Tuy nhiên cần l−u ý: Giải pháp 3 về nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên ta thấy chỉ có 3,3% nói không cấp thiết, trong khi đó 96,7% nói rất cấp thiết và cấp thiết. Chứng tỏ mọi ng−ời coi đội ngũ giáo viên rất quan trọng, cần nâng cao chất l−ợng toàn diện của đội ngũ giáo viên, khắc phục những những hạn chế về số l−ợng và cơ cấu đội ngũ, tạo động lực để thu hút họ tự phấn đấu v−ơn lên nâng cao trình độ chuyên môn, toàn tâm, toàn ý phục vụ sự nghiệp giáo dục đào tạo.
- Về tính khả thi: Các giải pháp đều mang tính khả thi từ 83,3% trở lên. Cụ thể: Giải pháp 1 (93,3%), giải pháp 2 (83,3%), giải pháp 3 (93,3%), giải pháp 4 (93,3%), giải pháp 5 (83,3%), giải pháp 6 (90%), giải pháp 7 (86,7%). Với kết quả trên, cho thấy rằng: Các giải pháp 1, 3, 4 chỉ có 6,7% cho rằng không khả thi. Chứng tỏ các giải pháp này đ−ợc đánh giá rất cao về tính khả thi trong điều kiện hiện nay. Tuy nhiên, để nâng cao chất l−ợng đào tạo nói chung và chất l−ợng đào tạo nghề nông nghiệp nói riêng cần phải thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp đề xuất trên.
Kết luận ch−ơng 3
Căn cứ vào cơ sở lý luận về chất l−ợng đào tạo nghề và thực tiễn công tác đào tạo nghề nông nghiệp của tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn, tác giả đã đề xuất các giải pháp sau đây nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo nghề nông nghiệp:
- Đổi mới công tác tuyển sinh
- Cải tiến nội dung ch−ơng trình đào tạo - Nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên
- Đổi mới ph−ơng pháp giảng dạy của giáo viên
- Nâng cao ý thức và thái độ nghề nghiệp cho học sinh học nghề - Tăng c−ờng cơ sở vật chất và ph−ơng tiện
- Tăng c−ờng mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và đơn vị sản xuất.
Đồng thời tác giả đã lấy ý kiến của chuyên gia bằng phiếu điều tra về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đ−a ra.
Muốn thực hiện đ−ợc các giải pháp trên, ban giám hiệu nhà tr−ờng phải lập kế hoạch tổ chức thực hiện, chỉ đạo, điều khiển và thực hiện kiểm tra từng giải pháp.