Mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 33 - 37)

- Tác phong nghề nghiệp: Trong hoạt động của mình ng−ời giáo viên cũng cần tuân thủ các nguyên tắc công việc nh− : có tính kỷ luật cao, nghiêm

1.2.8. Mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo

Quá trình đào tạo là sự vận động của một hệ thống do nhiều yếu tố cấu thành, chúng đ−ợc gọi là các yếu tố của quá trình đào tạo. Mỗi yếu tố của quá trình đào tạo có những tính chất, đặc điểm riêng và có những tác động khác nhau đến chất l−ợng của đào tạo. Nh− trên đã trình bày chất l−ợng đào tạo đ−ợc quyết định bởi các yếu tố:

- Mục tiêu đào tạo - Ch−ơng trình đào tạo - Đội ngũ giáo viên

- Ph−ơng pháp dạy học - Đội ngũ học sinh

- Cơ sở vật chất và ph−ơng tiện dạy học

- Mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và cơ sở sản xuất.

Giữa các yếu tố có những mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ của các yếu tố đ−ợc thể hiện nh− sau:

- Mục tiêu: Đối t−ợng của các hoạt động đào tạo là con ng−ời và do đó mục tiêu đào tạo chung là h−ớng tới hình thành và phát triển nhân cách con ng−ời, nhân cách nghề nghiệp thích hợp với nhu cầu phát triển trong từng giai đoạn lịch sử của xã hội và từng cá nhân. Trên cơ sở mục tiêu đào tạo chung hoặc mục tiêu đào tạo tổng quát sẽ hình thành các mục tiêu đào tạo cụ thể của từng bậc học, loại hình tr−ờng và từng ngành nghề đào tạo. Tiếp đó là sự cụ thể hóa hơn trong các tiêu chí, mục tiêu môn học, bài học. Việc xác định mục tiêu càng cụ thể, càng chi tiết đến đơn vị cuối cùng có thể mô tả, đo đếm đ−ợc, càng thuận lợi, chính xác cho việc xây dựng các yếu tố đạt mục tiêu, nh−: ch−ơng trình, nội dung, ph−ơng pháp, ph−ơng tiện, hình thức đào tạo.

Nh− vậy, giữa mục tiêu và các yếu tố khác cấu thành chất l−ợng do mục tiêu đặt ra có mối tác động t−ơng hỗ, trong đó mục tiêu với t− cách nh− là bản thiết kế có vai trò quy định các yếu tố còn lại, còn các yếu tố còn lại với t−

cách nh− là vật liệu thi công theo bản thiết kế vừa chịu sự chi phối mục tiêu, vừa có tác động trở lại điều chỉnh, bổ sung, chính xác hóa mục tiêu. ở đây cần nhấn mạnh rằng việc xây dựng mục tiêu với các tiêu chí chất l−ợng càng cụ thể càng thuận lợi cho việc thực hiện các yếu tố còn lại. Nếu mức độ t−ờng minh của mục tiêu hạn chế tất yếu giảm khả năng định h−ớng xây dựng các yếu tố còn lại (xây dựng nội dung ch−ơng trình, ph−ơng pháp, đào tạo đội ngũ giáo viên...

- Ch−ơng trình đào tạo là văn bản cụ thể hóa mục tiêu đào tạo, quy định phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung đào tạo, ph−ơng pháp hình thức hoạt

động đào tạo và cách đánh giá kết quả đào tạo đối với các môn học và toàn bộ một bậc học, cấp học, trình độ đào tạo. Nội dung ch−ơng trình ví nh− kịch bản, theo đó nhà giáo dục thực hiện để đạt đ−ợc mục tiêu đào tạo đã đ−ợc xác định. Các yếu tố yêu cầu để đảm bảo nội dung ch−ơng trình gồm: yêu cầu về ph−ơng pháp, hình thức giảng dạy, thiết bị và các cơ sở vật chất, tiêu chí kiểm tra đánh giá.

Ch−ơng trình đào tạo của tr−ờng cần phải có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, có cấu trúc hợp lý, đ−ợc thiết kế một cách hệ thống, đáp ứng nhu cầu về kiến thức, kỹ năng của trình độ đào tạo và đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng lao động.

- Cơ sở vật chất và ph−ơng tiện dạy học là ph−ơng tiện lao động s−

phạm của các nhà giáo dục và học sinh. Để hình thành kỹ năng thực hành nghề cho học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản xuất, thì cơ sở vật chất và ph−ơng tiện dạy học là yếu tố quan trọng.

Trong mọi hoạt động của con ng−ời, 3 phạm trù nội dung, ph−ơng pháp và ph−ơng tiện luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Mỗi nội dung hoạt động đòi hỏi các ph−ơng pháp và ph−ơng tiện t−ơng ứng. Ng−ợc lại, sự cải tiến và sáng tạo những ph−ơng tiện lao động làm nảy sinh những nội dung và ph−ơng pháp mới có chất l−ợng cao hơn. Trong dạy học cũng vậy, nội dung ph−ơng pháp, ph−ơng tiện luôn gắn bó với nhau [19, 236].

Cơ sở vật chất và ph−ơng tiện dạy học đóng vai trò quan trọng trong việc cải tiến ph−ơng pháp, nâng cao chất l−ợng giảng dạy. Đối với quá trình nhận thức ph−ơng tiện trực quan chẳng những cung cấp cho học sinh những kiến thức bền vững, chính xác mà còn giúp cho học sinh kiểm tra lại tính đúng đắn của kiến thức lý thuyết, học sinh sẽ học tập hứng thú hơn, tăng c−ờng sức chú ý hơn.

- Mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và các đơn vị sản xuất trong đào tạo hỗ trợ nhà tr−ờng thực hiện quá trình đào tạo, xác định nhu cầu của thị tr−ờng để

điều chỉnh mục tiêu và ch−ơng trình đào tạo nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo.

- Yếu tố học sinh: Học sinh là yếu tố trung tâm của quá trình đào tạo. Kết quả học tập của học sinh từ khi học tập tới khi tốt nghiệp phản ánh mức độ thành công của quá trình đào tạo. Nhà tr−ờng cần phải có những biện pháp cụ thể để làm tốt công tác đối với học sinh nhằm thúc đẩy động cơ học tập, tạo điều kiện cho học sinh tu d−ỡng, rèn luyện và đạt kết quả cao nhất trong học tập. Các biện pháp cụ thể của nhà tr−ờng đó là phải đảm bảo điều kiện học tập của học sinh: Đảm bảo về cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập; đội ngũ giáo viên với ph−ơng pháp dạy học phù hợp; ch−ơng trình, giáo trình cần phải gắn với nhu cầu học tập của ng−ời học...

- Yếu tố đội ngũ giáo viên và ph−ơng pháp dạy học: Chất l−ợng đào tạo có quan hệ rất chặt chẽ với các điều kiện đảm bảo cho nó phát triển, là sự phù hợp với yêu cầu của xã hội, là chất l−ợng môi tr−ờng và điều kiện học tập. Khi đã có mục tiêu, nội dung ch−ơng trình, giáo trình, ph−ơng triện dạy học thì giáo viên là ng−ời thao tác cụ thể biến những yếu tố đó thành nhân cách ở ng−ời học. Do vậy giáo viên phải là ng−ời có trình đội hiểu biết sâu sắc những yếu tố trên mới biến mục tiêu đào tạo thành hiện thực.

Với sự phát triển và tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ nh− hiện nay, ph−ơng pháp dạy học luôn phản ánh hình thức vận động của nội dung dạy học, do đó nội dung ch−ơng trình các môn học kỹ thuật phải thay đổi cho phù hợp với sự phát triển đó. Điều này đòi hỏi trình độ nhận thức của ng−ời học ngày càng cao mới có thể lĩnh hội đ−ợc khối l−ợng kiến thức và thông tin ngày càng nhiều. Vì vậy ph−ơng pháp giảng dạy của giáo viên phải không ngừng đ−ợc bổ sung, cải tiến, đổi mới cho thật sự phù hợp với nội dung ch−ơng trình môn học, đáp ứng đ−ợc những đòi hỏi cao từ ng−ời học, cũng nh− sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ.

Quá trình dạy học là quá trình t−ơng tác giữa giáo viên và ng−ời học biến nội dung khoa học thành tri thức ng−ời học. Tất cả các yếu tố trên có tính chất tĩnh còn yếu tố giáo viên - học sinh là yếu tố động. Trong sự vận động này ph−ơng pháp dạy học có vai trò quyết định chiều h−ớng vận động đến mục tiêu. Khi ph−ơng pháp dạy học không phù hợp có thể hoặc giảm chất l−ợng, hoặc có khi làm cho quá trình dạy học chệch h−ớng mục tiêu. Chẳng hạn nh− mục tiêu h−ớng tới đào tạo ở ng−ời học có năng lực t− duy sáng tạo, giải quyết những vấn đề lý luận, thực tiễn, có khả năng tự học, nh−ng nếu giáo viên lại tổ chức dạy học bằng ph−ơng pháp độc thoại, thuyết trình, giáo điều thì mục tiêu đó không thể đạt đ−ợc.

Trong mối t−ơng quan giữa chất l−ợng và các điều kiện đảm bảo thì đội ngũ giáo viên là quan trọng nhất, quyết định nhất. Bởi vì có ch−ơng trình, giáo trình, thiết bị đầy đủ, thời l−ợng học hợp lý, nh−ng giáo viên yếu năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức kém thì không thể dạy tốt và sẽ không có chất l−ợng tốt.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)