Mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và cơ sở sản xuất

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 64 - 66)

- Mặt hạn chế:

2.3.7. Mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và cơ sở sản xuất

Quan hệ của nhà tr−ờng đối với cộng đồng, dân c− và cơ sở sản xuất (CSSX) là một yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình hoạt động đào tạo của nhà tr−ờng. Với chủ tr−ơng xã hội hóa giáo dục, tăng c−ờng mở rộng quan hệ hợp tác với các đơn vị đào tạo, trong những năm qua tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn đã thực hiện đào tạo liên kết đ−ợc với một số cơ sở sau: Công an tỉnh Lạng Sơn; Ban Chỉ huy quân sự tỉnh Lạng Sơn; Tr−ờng Công nhân kỹ thuật lâm nghiệp I Trung −ơng; Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lạng Sơn; Tr−ờng Cao đẳng Nông Lâm Bắc Giang; Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn...

Ngoài ra, tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn còn có sự liên kết t−ơng đối chặt chẽ với một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong và ngoài tỉnh nhằm tạo điều kiện cho học sinh đi thực tập tay nghề. Nh−ng mối quan hệ này mới chỉ phục vụ cho việc liên hệ thực tập sản xuất cho học sinh.

Kết quả thăm dò ý kiến về mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và đơn vị sản xuất đ−ợc thể hiện nh− sau:

Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL về quan hệ giữa nhà tr−ờng và ĐVSX Hoạt động Ch−a Đôi khi Th−ờng

xuyên

Cung cấp thông tin cho nhau 20% 80%

Ký kết các hợp đồng đào tạo 80% 20%

Huy động các chuyên gia xây dựng CTĐT 60% 40%

Huy động các chuyên gia GD và h−ớng dẫn 40% 60%

Các CSSX tạo điều kiện cho HS tham quan thực tập 40% 60%

Bảng 2.11. Đánh giá của GV về quan hệ giữa nhà tr−ờng và ĐVSX Hoạt động Ch−a Đôi khi Th−ờng

xuyên

Cung cấp thông tin cho nhau 8% 82%

Ký kết các hợp đồng đào tạo 82% 8%

Huy động các chuyên gia xây dựng CTĐT 58% 42%

Huy động các chuyên gia GD và h−ớng dẫn 33% 67%

Các CSSX tạo điều kiện cho HS tham quan thực tập 50% 50%

Các CSSX hỗ trợ về CSVC, PTDH cho nhà tr−ờng 67% 33%

Bảng 2.12. Đánh giá của HS về quan hệ giữa nhà tr−ờng và ĐVSX Hoạt động Ch−a Đôi khi Th−ờng

xuyên

Cung cấp thông tin cho nhau 26% 58% 16%

Ký kết các hợp đồng đào tạo 62% 32% 7%

Huy động các chuyên gia xây dựng CTĐT 51% 34% 15%

Huy động các chuyên gia GD và h−ớng dẫn 21% 56% 23%

Các CSSX tạo điều kiện cho HS tham quan thực tập 12% 45% 43%

Các CSSX hỗ trợ về CSVC, PTDH cho nhà tr−ờng 63% 32% 5%

Qua kết quả điều tra ta có thể rút ra nhận xét sau: Mối liên hệ này không diễn ra th−ờng xuyên, việc liên kết ch−a đ−ợc diễn ra chặt chẽ. Mặc dù CSSX có tạo điều kiện cho học sinh thăm quan thực tập, song nhà tr−ờng không có quyền quyết định trong việc điều động học sinh đến những nơi này thực tập. Quy trình hợp tác th−ờng xuyên thay đổi, phụ thuộc nhiều vào các đơn vị sản xuất. Mặt khác, nội dung của mối quan hệ này ch−a đ−ợc cả hai bên quan tâm một cách đầy đủ nhất là phần huy động các doanh nghiệp, đơn

vị sản xuất tham gia vào việc xây dựng ch−ơng trình đào tạo, hỗ trợ kinh phí và cơ sở vật chất. Đơn vị sản xuất không tham gia quản lý học sinh, không có trách nhiệm thu nạp những học sinh thực tập tại doanh nghiệp mình. Điều đó dẫn tới sự hạn chế của mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và đơn vị sản xuất, từ đó chất l−ợng và hiệu quả đào tạo ch−a đ−ợc nâng cao. Đây thực sự là vấn đề lớn ch−a giải quyết đ−ợc.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 64 - 66)