Tăng c−ờng mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và đơn vị sản xuất

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 100 - 102)

- Bồi d−ỡng về ngoại ngữ: Trong những năm gần đây xu h−ớng hội nhập quốc tế đang ngày càng phát triển, các dự án hợp tác và đầu t− của chính

3.2.7. Tăng c−ờng mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và đơn vị sản xuất

3.2.7.1. Mục đích và yêu cầu

- Nhằm tăng c−ờng mối quan hệ giữa các nhà tr−ờng và đơn vị sản xuất để nâng cao chất l−ợng và hiệu quả đào tạo nghề.

- Mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và đơn vị sản xuất đ−ợc đề cập trên tất cả các lĩnh vực hoạt động đào tạo của nhà tr−ờng từ khâu tuyên truyền, xác định nhu cầu đào tạo, tuyển sinh, đào tạo, thực tập và tiếp nhận học sinh nhằm đảm bảo cho quá trình đào tạo gắn liền với thực tế sản xuất.

- Kết quả quá trình liên kết này nhằm hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực cho ng−ời học, tạo ra đội ngũ lao động đáp ứng đ−ợc nhu cầu của sản xuất.

3.2.7.2. Nội dung giải pháp

- Bổ sung, hoàn thiện ph−ơng thức và hình thức liên kết. Tăng tỷ lệ học sinh đào tạo theo mức độ kết hợp toàn diện.

- Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin giữa nhà tr−ờng và đơn vị sản xuất, xác định những thông tin cần thiết về nhu cầu nhân lực và khả năng liên kết, thông tin cần thiết về nhu cầu nhân lực và khả năng liên kết thông tin về các kỹ thuật và công nghệ mới.

- Tăng c−ờng hợp đồng liên kết đào tạo giữa nhà tr−ờng và đơn vị sản xuất. Tổ chức họp hội nghị khách hàng, ký kết hợp đồng liên kết đào tạo.

- Tạo sự liên kết giữa nhà tr−ờng và đơn vị sản xuất thông qua các trung tâm dịch vụ việc làm.

3.2.7.3. Cách thực hiện

- Khảo sát lại hệ thống các nghề nghiệp và sự phân bố của các doanh nghiệp trong địa bàn của địa ph−ơng, nhu cầu tuyển lao động th−ờng xuyên của các doanh nghiệp. Từ đó xây dựng kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch đào tạo cho phù hợp, trong đó có sự phối hợp giữa nhà tr−ờng và đơn vị sản xuất xây dựng theo các ch−ơng trình trọng điểm đang cần ng−ời, nh− trong ngành nông nghiệp là: ch−ơng trình rau sạch, chăn nuôi sạch, sản xuất nguyên liệu giấy, ch−ơng trình phát triển trồng rừng...

- Các nghệ nhân, thợ có trình độ tay nghề bậc cao ở các cơ sở sản xuất đ−ợc mời dạy ở tr−ờng. Nhà tr−ờng tổ chức bồi d−ỡng nghiệp vụ s− phạm và coi đây là l−ợc l−ợng giáo viên thỉnh giảng của tr−ờng.

- Tiến hành các cuộc tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giữa nhà tr−ờng với cơ sở sản xuất.

- Mở hội nghị khách hàng hàng năm vào cuối năm học vừa là dịp các doanh nghiệp tiếp nhận học sinh ra tr−ờng, đồng thời cung cấp những thông tin mới về nhu cầu nhân lực để công tác tuyển sinh khóa tới.

- Nhà tr−ờng thành lập cơ sở sản xuất trong nhà tr−ờng, chủ động địa điểm cho học sinh thực tập và bổ sung ph−ơng thức liên kết mới trong đào tạo: Đơn vị sản xuất nằm trong nhà tr−ờng.

- Tổ chức đào tạo liên kết, trong đó nội dung ch−ơng trình đ−ợc sửa đổi, bổ xung cho phù hợp với công nghệ sản xuất của đơn vị sản xuất. Lên kế hoạch giáo viên căn cứ vào giáo viên của đơn vị sản xuất tham gia, lên kế hoạch thực tập của học sinh có sự tham gia của đơn vị sản xuất. Xây dựng và cụ thể hóa các nội dung liên kết và có tiến độ thực hiện. Hàng tháng có sự giao ban giữa hai đơn vị để kiểm điểm nội dung và tiến độ thực hiện.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 100 - 102)