Các CSSX tạo điều kiện về địa điểm cho HS tham quan thực tập

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 135 - 137)

I. Mục tiêu đào tạo 1 Chính trị đạo đức

5 Các CSSX tạo điều kiện về địa điểm cho HS tham quan thực tập

tham quan thực tập

40% 60%

6 Các CSSX tạo điều kiện hỗ trợ về cơ sở vật chất, ph−ơng tiện dạy học cho nhà tr−ờng ph−ơng tiện dạy học cho nhà tr−ờng

Tóm tắt nội dung luận văn thạc sĩ s− phạm kỹ thuật

Tên đề tài: Các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo nghề nông nghiệp tại trờng Dạy nghề Lạng Sơn

Nâng cao chất l−ợng đào tạo nghề là một vấn đề hết sức phức tạp. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− ch−ơng trình đào tạo, chất l−ợng đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội, văn hóa của đất n−ớc ...

Luận văn này tác giả đã tìm một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề nông nghiệp nói riêng, đặc biệt tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn và thu đ−ợc một số kết quả sau:

• Về mặt lý luận, đề tài đã nghiên cứu và trình bày cơ sở lý luận về chất l−ợng đào tạo và các yếu tố ảnh h−ởng tới chất l−ợng đào tạo.

• Trên những số liệu đã thống kê thực trạng đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn. Phân tích các đặc điểm và chỉ ra những tồn tại, nguyên nhân. Đề xuất đ−ợc các giải pháp thiết thực cho việc nâng cao chất l−ợng đào tạo nghề nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn:

- Đổi mới công tác tuyển sinh

- Cải tiến nội dung ch−ơng trình đào tạo

- Đổi mới ph−ơng pháp giảng dạy của giáo viên - Nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên

- Tăng c−ờng cơ sở vật chất và ph−ơng tiện

- Nâng cao ý thức và thái độ nghề nghiệp cho học sinh học nghề - Tăng c−ờng mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và đơn vị sản xuất.

5 từ khóa: Chất l−ợng đào tạo, quản lý chất l−ợng đào tạo, nghề nông nghiệp, đề xuất giải pháp, tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn.

summary of ma.thesis content of technology education

Theme name: Solutions improving the quality of agricultural vocation training at Lang Son Vocational School

Improving the quality of vocational training is a very complicated issue. It depends on many elements such as training curriculum, quality of teaching staff, facilities, politics, cultural, socio-economic conditions of the country.,etc...

By this thesis, the author has found out some solutions for improving the quality of vocational training in general and agricultural vocational training in private, especially at Lang Son Vocational Training School and the author has achieved some following results:

- On the theoretical aspect, the theme studying and representing the theoretical bases on the quality of training and element affecting on the quality of training.

- Basing on the statistic data of the real situation of agricultural vocational training at Lang Song Vocational School, the author of this theme has analyzed characteristics and shown the shortcomings, reasons and the author has proposed practical solutions for improving the quality of agricultural vocational training at Lang Son Vocational School as follows:

- Renovating the work of students enrollment; - Improving the content of the training curriculum; - Innovating the teaching method of teaching staff; - Improving the quality of teaching staff;

- Strengthening the teaching facilities and means;

- Raising the awareness and vocational attitude of learner;

- Strengthening the relation between the school and production units.

5 keywords: Training quality, managing the training quality, agricultural vocation, proposing solutions, Lang Son Vocational Training School.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 135 - 137)