Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 61 - 64)

- Mặt hạn chế:

2.3.6. Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Cơ sở vật chất, trang thiết bị là điều kiện để đảm bảo mở rộng quy mô và nâng cao chất l−ợng đào tạo. Hàng năm, tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn đều đ−ợc trang bị thêm rất nhiều máy móc, cũng nh− các thiết bị hiện đại, tăng thêm đầu sách, tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập. Tr−ờng có diện tích mặt bằng khoảng 10 ha gồm:

- 02 khu nhà 3 tầng (dành cho việc học lý thuyết và thực hành vi tính); - 01 khu nhà x−ởng dành cho khoa Cơ khí, khoa Điện - Điện tử;

- 01 khu nhà thực hành cho khoa Nông nghiệp; - 01 nhà đa năng;

- 01 khu nhà hiệu bộ; - 02 phòng thực hành may;

- Th− viện và hệ thống giáo trình, tài liệu học tập, sách nghiên cứu: Tr−ờng có một th− viên tổng hợp với khoảng 3.000 đầu sách;

- 01 khu ký túc xá 3 tầng; - ...

Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy lý thuyết nh− sau:

Bảng 2.9. Số l−ợng phòng lý thuyết và thiết bị dạy học lý thuyết Số TT Phòng lý thuyết và thiết bị dạy học Số l−ợng

1 Phòng Lý thuyết 18 phòng

2 Máy Overhead 6 cái

3 Máy Projector 3 cái

4 Máy sách tay 2 cái

5 Phòng học tin học 52 máy tính

Về cơ sở vật chất thực hành tr−ờng đã đ−ợc trang bị, đầu t− mua sắm các trang thiết bị hiện đại. Tuy nhiên, sự trang bị và đầu t− mới chỉ tập trung vào một số khoa nh− điện - điện tử, cơ khí, công nghệ thông tin, ch−a đầu t−

đều cho các khoa.

Cơ sở vật chất thực hành của khoa nông nghiệp:

Khu nhà thực hành với các phòng: - 01 phòng giống nấm; - 01 phòng nuôi cấy nấm; - 01 phòng thực hành chung; - 01 phòng vật t−.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị của khoa nông nghiệp còn rất thiếu thốn, ch−a có trại thực nghiệm, phòng nuôi cấy mô, khu thí nghiệm đồng ruộng...

Nghề nông nghiệp luôn gắn liền với cây trồng, vật nuôi. Sản xuất nông nghiệp đ−ợc tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− đất đai, thời tiết - khí hậu...Vì vậy, quá trình đào tạo nghề cũng phải phụ thuộc theo. Hiện nay, nhà tr−ờng đang có h−ớng xin mở rộng thêm mặt bằng trong thời gian tới. Tr−ờng dự kiến sẽ xây dựng và mua sắm trang thiết bị phòng nuôi cấy mô, v−ờn cây cảnh, khu chăn nuôi... phục vụ đào tạo nghề nông nghiệp.

Để khắc phục tình trạng còn thiếu về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề nông nghiệp, tr−ờng đã liên kết phối hợp với một số cơ sở sản xuất nh−: Trại gà, công ty giống cây trồng Đông Bắc, công ty Chăn nuôi, trại Giống vật nuôi, xí nghiệp Công nông nghiệp chè... để liên hệ nơi thực tập cho học sinh. Thực tập tại các cơ sở sản xuất tạo điều kiện tốt cho học sinh tiếp xúc với thực tế sản xuất, rèn luyện tay nghề, tích lũy kinh nghiệm. Song cũng còn có những hạn chế đó là đối với dạy nghề nông nghiệp, do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp mang tính chất thời vụ cao, nên đôi khi tr−ờng bố trí đ−ợc thời gian thực tập thì thời vụ qua rồi. Điều này không khỏi ảnh h−ởng tới qua trình thực tập tay nghề của học sinh, do địa điểm và điều kiện thực tập không ổn định.

Nhận xét về cơ sở vật chất của tr−ờng:

- Mặt đạt đợc:

+ Nhà tr−ờng đã chăm lo đến công tác xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập.

+ Đang thực hiện kế hoạch đầu t− cơ sở vật chất đồng đều cho các khoa.

- Mặt tồn tại:

+ Ch−a xây dựng đ−ợc trại thực tập, phòng nuôi cấy mô và khu thí nghiệm cho đào tạo nghề nông nghiệp.

+ Trang thiết bị, ph−ơng tiện phục vụ cho giảng dạy học tập còn thiếu, dịch vụ phục vụ học sinh còn yếu.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp tại trường dạy nghề lạng sơn (Trang 61 - 64)