- Tác phong nghề nghiệp: Trong hoạt động của mình ng−ời giáo viên cũng cần tuân thủ các nguyên tắc công việc nh− : có tính kỷ luật cao, nghiêm
1.3.3. Các tiêu chí đánh giá chất l−ợng đào tạo
Xác định các tiêu chí có ý nghĩa nhất để đánh giá chất l−ợng đào tạo là một việc rất quan trọng nh−ng đồng thời cũng là một việc khó. Xuất phát từ quan niệm chất l−ợng đào tạo nêu trên, hệ thống các tiêu chí đánh giá chất l−ợng đào tạo đối với từng ngành đào tạo nhất định gồm có:
- Phẩm chất về xã hội - nghề nghiệp (đạo đức, ý thức, trách nhiệm, uy tín...)
- Trình độ kiến thức, kỹ năng chuyên môn - Năng lực hành nghề
- Khả năng thích ứng với thị tr−ờng lao động
- Năng lực nghiên cứu và tiềm năng phát triển nghề nghiệp - Các chỉ số về sức khoẻ, tâm lý, sinh học v.v...
Đối với các tiêu chí về trình độ kiến thức, kỹ năng có thể dựa vào các tiêu chí phân loại kiến thức, kỹ năng, thái độ của Bloom [8, 59].
Thành phần Mức chất l−ợng
Kiến thức Kỹ năng
1. Biết 1. Bắt ch−ớc Trung bình
2. Hiểu 2. Hình thành kỹ năng ban đầu (thực hiện theo chỉ dẫn)
Trung bình khá 3. Vận dụng 3. Hình thành kỹ năng cơ bản (thực hiện đúng, độc lập,...)
Khá 4. Phân tích/tổng hợp
4. Liên kết, phối hợp các kỹ năng. Cao 5. Đánh giá 5. Hình thành các kỹ xảo
6. Phát triển 6. Phát triển các kỹ năng, kỹ xảo Rất cao
7. Sáng tạo 7. Sáng tạo
Bảng 1.1: Các tiêu chí phân loại kiến thức, kỹ năng và thái độ của Bloom
Dựa vào các mức chất l−ợng của kiến thức và kỹ năng này, giáo viên có thể soạn các bài tập đánh giá tổng hợp về trình độ phát triển kiến thức, kỹ năng và phát triển nghề nghiệp của học sinh tốt nghiệp sau một quá trình đào tạo, đồng thời kết hợp với cách đánh giá khác về phẩm chất xã hội - nghề nghiệp, sức khoẻ và đặc tr−ng tâm, sinh lý. Trên cơ sở đó có thể xác định hệ thống đánh giá và phân loại về chất l−ợng dạy học nghề nghiệp theo năng lực thực hiện.
Kết luận ch−ơng 1
Vấn đề chất l−ợng giáo dục và đào tạo là vấn đề bức xúc hiện nay của xã hội. Nâng cao chất l−ợng đào tạo đang là yêu cầu cấp bách, là nhiệm vụ quan trọng mà Đảng và Nhà n−ớc ta luôn coi trọng hàng đầu. Nâng cao chất l−ợng đào tạo đòi hỏi từng tr−ờng, từng ngành tìm ra đ−ợc mô hình đào tạo thích hợp cho mình. Những vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao chất l−ợng đào tạo đó là:
- Chất l−ợng đào tạo là tập hợp các điều kiện đ−ợc thể hiện bằng các chuẩn phù hợp mục tiêu đào tạo đã đề ra và đồng thời phải phù hợp và đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.
- Chất l−ợng đào tạo bao gồm chất l−ợng đầu vào, chất l−ợng quá trình đào tạo và chất l−ợng đầu ra.
- Giữa chất l−ợng đào tạo và hiệu quả đào tạo có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, chúng vừa là tiền đề, vừa là điều kiện lẫn nhau để thúc đẩy phát triển.
- Phải nghiên cứu các yếu tố ảnh h−ởng tới chất l−ợng nh−: Mục tiêu, ch−ơng trình đào tạo, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, ph−ơng tiện dạy học, ph−ơng pháp dạy học, đội ngũ học sinh, mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và cơ sở sản xuất.
- Nghiên cứu quá trình quản lý chất l−ợng đào tạo nhằm phát hiện và khắc phục kịp thời các nguyên nhân dẫn đến tình hình hạ thấp chất l−ợng đào tạo chung cũng nh− từng học sinh.
- Đánh giá chất l−ợng đào tạo cần phải dựa trên các nguyên tắc, tiêu chí đánh giá.
Chất l−ợng đạo tạo bị ảnh h−ởng bởi nhiều yếu tố, mỗi yếu tố có tính chất và đặc điểm riêng và có những tác động khác nhau đến chất l−ợng đào tạo. Giữa các yếu tố có những mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Bởi vậy, cần xuất phát từ cách nhìn tổng thể để có thể hoạch định đ−ợc các chính sách, giải pháp hành động nhằm từng b−ớc nâng cao chất l−ợng đào tạo.
Ch−ơng2
thực trạng đào tạo nghề Nông nghiệp tại tr−ờng Dạy nghề Lạng Sơn