Hạn chế của đề tài và định hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đo lường mức độ hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp danuvina (Trang 101 - 106)

Với những hạn chế về thời gian và kiến thức nghiên cứu nên đề tài còn có những mặt hạn chế nhất định như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu mới chỉ được thực hiện với kích thước mẫu là 207 bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Do đó, nếu có điều kiện chọn mẫu ngẫu nhiên và cỡ mẫu lớn hơn thì mức độ tổng quát hóa của nghiên cứu sẽ cao hơn.

Thứ hai, kết quả hồi quy mức độ hài lòng đối với doanh nghiệp của người lao

động cho thấy R2 hiệu chỉnh = 61.20%, như vậy mô hình đã giải thích được 61.20% sự

văn hóa... của người lao động, nhưng chưa được cô đọng trong mô hình. Do đó cần có thêm những nghiên cứu khác để mức độ hài lòng được nâng cao hơn.

Như đã đề cập ở phần lựa chọn đề tài, mục tiêu của nghiên cứu này là những ảnh hưởng các yếu tố đến hài lòng của người lao động, thấy được vấn đề điều kiện làm việc, chính sách, phúc lợi của doanh nghiệp, giúp người lao động làm việc hiệu quả và gắn bó lâu dài với công việc hiện tại trong doanh nghiệp. Từ đó, có thể mở rộng mô hình nghiên cứu sự hài lòng với đối tượng người lao động chất lượng cao hoặc nghiên cứu rộng hơn trên địa bàn TP HCM hoặc nghiên cứu sự hài lòng từ phía người sử dụng lao động đối với người lao động để có được sự hài lòng hài hòa từ hai phía lao động và sử dụng lao động. Những nghiên cứu tiếp theo cần tiếp tục tìm tòi, khám phá và phát triển những thang đo lường mới phù hợp hơn nữa cho vấn đề nghiên cứu này để có những chính sách cụ thể và bao quát hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

[1] Đỗ Phú Khánh Danh (2011), (Các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn công việc của

nhân viên tại Tổng Công ty Điện lực TP.HCM),

[2] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS, Nhà xuất bản Thống kê

[3] Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh –

Thiết kế và thực hiện, Nhà xuất bản lao động – xã hội.

[4] Phạm Thị Kim Phượng (2008), Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ gắn bó của

nhân viên đối với Công Ty cổ Phần Tân Việt - Khách sạn Sunrise Nha Trang

[5] Trần Kim Dung (2003), Đánh giá trình độ quản trị nguồn nhân lực trong các

doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=a6e2763d-6ef7-45e5-846d- 6db001f16406&groupId=13025

TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH

[6] Abraham Maslow (1943), Maslow's Hierarchy of Needs Theory;

http://kalyan-city.blogspot.com/2010/06/maslow-hierarchy-of-needs-theory-of.html

[7] Clayton P. Alderfer (1969), ERG Theory: Existence, Relatedness, Growth;

http://www.valuebasedmanagement.net/methods_alderfer_erg_theory.html

[8] David McClelland (1988), Theory of Needs: Achievement, Affiliation, Power;

http://www.netmba.com/mgmt/ob/motivation/mcclelland/

[9] Dr. Ranjit Kumar (Jul 31, 2005) Research Methodology: A Step-By-Step Guide

for Beginners

http://www.ihmgwalior.net/pdf/research_methodology.pdf

[10] Edwin Locke (1976), The nature and causes of job satisfaction. In M.D.

Dunnette (Ed). Handbook of Industrial and Organisational Psychology (p.1297- 1349). Chicago: Rand McNally College Publishing Company;

[11] Frederick Herzberg (1959), Two Factor Theory: Motivation Factors, Hygiene

[12] Hackman & Oldham (1975), A New Strategy for Job Enrichment;

http://groupbrai.wjh.harvard.edu/jrh/pub/JRH1975_7.pdf

[13] Hair, J.F. Jr. , Anderson, R.E., Tatham, R.L., & Black, W.C. (1998). Multivariate Data Analysis

[14] John Stacey Adam (1963), Equity Theory;

http://www.businessballs.com/adamsequitytheory.htm;

[15] Jum C. Nunnally, Ira H. Bernstein (1994), Psychometric theory

[16] Kreitner & Kinicki (2007), Organizational Behavior. McGraw-Hill.

[17] Ming-Chang Lee (2007), A Study of Knowledge Alliance Performance

Methodology Through Alliance Capabilities. International Journal of Computer Science and Network Security, Vol.7 No.7, January 2007;

http://paper.ijcsns.org/07_book/200701/200701A13.pdf

[18] R. C. MacCallum, K. F. Widaman, S. Zhang, S. Hong (1999), Sample Size in

Factor Analysis

http://psychology.ucdavis.edu/labs/Widaman/mypdfs/wid096.pdf

[19] Richard L. Gorsuch (1983), Factor Analysis

[20] SHRM (2009), Employee Job Satisfaction. Society for Human Resource

Management (SHRM)

http://www.shrm.org/Research/SurveyFindings/Articles/Pages/2009JobSatisfactionSurveyReport.aspx

[21] Smith PC, Kendall LM, & Hulin CL (1969), The Measurement of Satisfaction in

Work and Retirement, Rand McNally;

[22] Tom W. Smith (2007), Job Satisfaction in the United States

http://www-news.uchicago.edu/releases/07/pdf/070417.jobs.pdf

[23] Victor Vroom (1964), Expectancy Theory: Motivation and Management;

http://www.valuebasedmanagement.net/methods_vroom_expectancy_theory.html

[24] Weiss DJ, Dawis RV, England GW, Lofquist LH (1967), Minnesota satisfaction

questionnaire short form;

[25] Wikipedia, the free encyclopedia, Definition of Job Sactisfaction;

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

THANG ĐO VÀ BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 1.1. Thang đo

Thang đo Likert 05 mức độ

Mức độ thang Likert Điểm

1. Rất không hài lòng 1

2. Không hài lòng 2

3. Bình thường 3

4. Hài lòng 4

5. Rất hài lòng 5

Các loại thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi

Nhóm nhân tố Biến Thang đo

Đặc điểm cá nhân

Thông tin người lao động

Nhóm tuổi Thứ bậc

Thời gian làm việc Thứ bậc

Tổng thu nhập trung bình/tháng Thứ bậc

Thang đo nhân tố

Đo lường mức độ hài lòng của người lao động theo thang đo

lường

1.Bản chất công việc (BC)

Likert 5 mức độ 2. Sự tự chủ trong công việc (TC)

3. Tiền lương và phúc lợi (LB) 4. Tính ổn định công việc (OD)

5. Phương tiện làm việc và an toàn lao động (PT) 6. Quản Lý (QL)

7. Chính sách và quy trình làm việc (CS)

Thông tin chung

Tiêu chí đo lường chung của sự hài lòng

1. Tôi thật sự cảm thấy thoải mái khi làm công việc hiện tại

Likert 5 mức độ 3. Tôi luôn cảm thấy sự chia sẻ, động viên và hỗ trợ trong

công việc

3. Tôi cảm thấy an tâm khi làm việc tại công ty

4. Nhìn chung, tôi cảm thấy điều kiện làm việc, chính sách, phúc lợi ở công ty tôi là rất tốt

5. Tôi muốn gắn bó lâu dài với công việc hiện tại và công ty 6. Theo suy nghĩ riêng, tôi cảm thấy công ty nơi tôi đang làm việc là "rất lý tưởng"

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đo lường mức độ hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp danuvina (Trang 101 - 106)