Lý thuyết công bằng của John Stacey Adam (1963)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đo lường mức độ hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp danuvina (Trang 29 - 30)

Lý thuyết công bằng (Equity Theory) của John Stacey Adam thuộc nhóm lý thuyết

động lực làm việc nhằm xác định: (a) yếu tố đầu vào (inputs) mà người lao động đóng

bản thân người lao động được xem xét và so sánh với yếu tố đầu vào và đầu ra của đồng nghiệp trong công ty, nếu:

 Kết quả sự so sánh yếu tố đầu vào và đầu ra là lớn hơn so với đồng nghiệp thì

người lao động đó sẽ đóng góp nhiều công sức hơn trong công việc đang làm.

 Kết quả sự so sánh yếu tố đầu vào và đầu ra là bằng nhau so với đồng nghiệp

thì người lao động đó tiếp tục duy trì công việc đang làm.

 Kết quả sự so sánh yếu tố đầu vào và đầu ra là thấp hơn so với đồng nghiệp thì

người lao động đó sẽ giảm bớt công sức cho công việc đang làm, đôi khi có khuynh hướng muốn thôi việc.

Người lao động A Người lao động B

Đầu ra/đầu vào

Đóng góp nhìều hơn >

Đầu ra/đầu vào

Bỏ công sức ít hơn

Đầu ra/đầu vào

Không thay đổi, duy trì =

Đầu ra/đầu vào

Không thay đổi, duy trì

Đầu ra/đầu vào

Bỏ công sức ít hơn <

Đầu ra/đầu vào

Đóng góp nhiều hơn

Hình 2-05: Lý thuyết công bằng của John Stacey Adam

Lý thuyết nhu cầu công bằng của John Stacey Adam được ứng dụng trong việc đáp ứng thỏa mãn của người lao động và cho thấy yếu tố nhận được từ kết quả lao động phải lớn hơn yếu tố bỏ ra trong công việc, đồng thời kết quả đầu ra, đầu vào này được đưa ra so sánh giữa các đồng nghiệp trong tổ chức.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đo lường mức độ hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp danuvina (Trang 29 - 30)