Có hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Học sinh 69 47,9 57 39,6 18 12,5 Giáo viên 17 56,7 10 33,3 3 10,0 Phụ huynh HS 15 20,8 45 62,5 12 16,7 Cán bộ quản lý 7 77,8 2 22,2 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 häc sinh Gi¸o viªn phô huynh C¸n bé qu¶n lý Cã hiÖu qu¶ Ýt hiÖu qu¶ Kh«ng hiÖu qu¶
Biểu đồ 2.1: Khẳng định hiệu quả HĐGDNGLL đối việc nâng cao chất lượng giáo dục của phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý.
Qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.1, chúng ta thấy có 49,9% HS; 56,7% GV; 20,8% PHHS và 75% CBQL khẳng định HĐGDNGLL có hiệu quả đối với việc nâng cao chất lƣợng giáo dục. Có 39,6% HS; 33,3% GV; 62,5% PHHS và 22,2% CBQL cho rằng HĐGDNGLL ít hiệu quả đối với việc nâng cao chất lƣợng giáo dục. Chỉ có có 12,5% HS; 10% GV; 16,7% PHHS khẳng định HĐGDNGLL không có hiệu quả đối với việc nâng cao chất lƣợng giáo dục.
2.3.2.2. Thực trạng về nội dung và hình thức tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
*. Thực trạng giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội, sinh hoạt sao
- Quỹ thời gian: 1 tiết/ tuần (Thƣờng tổ chức vào thứ 6 hàng tuần), cứ tuần lẻ thì sinh hoạt lớp còn tuần chẵn thì sinh hoạt Đội, Sao.
- Nội dung và hình thức tổ chức: Các hình thức sinh hoạt lớp thƣờng đơn điệu, nặng về kiểm điểm công tác và phổ biến kế hoạch, GV thƣờng yêu cầu lớp trƣởng tổng kết tình hình lớp trong tuần sau đó GVCN nhận xét, khen chê một số em, phổ biến kế hoạch tuần tới. Một số lớp, giờ sinh hoạt Đội, sinh hoạt Sao đƣợc cải tiến thành các sân chơi hoặc buổi thách thức thi đua nhƣng cũng không thƣờng xuyên, cá biệt có GVCN còn lạm dụng giờ sinh hoạt bồi dƣỡng văn hoá cho HS, có GV thì tổ chức rông dài, đơn điệu kéo dài cho hết thời gian 40 phút.
- Hiệu quả của giờ sinh hoạt: HS ít hứng thú với giờ sinh hoạt lớp và có cảm giác nặng nề, bị giáo huấn. Khi đƣợc hỏi một số học sinh cho rằng tiết sinh hoạt lớp rất cần thiết để uốn nắn và trách phạt các bạn HS cá biệt đồng thời củng cố nề nếp của lớp. Đối với các tiết sinh hoạt Đội và sinh hoạt Sao thì hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm nên nội dung sinh hoạt và hình thức tổ chức chƣa phù hợp với học sinh tiểu học. Đa số HS thích thay đổi hình thức tổ chức giờ sinh hoạt Đội, sinh hoạt Sao: ngoài việc tập các bài hát, múa thì nên đan xen với tổ chức các trò chơi, các sân chơi trí tuệ.
*. Thực trạng giờ chào cờ
- Quỹ thời gian: 1 tiết/tuần (Tiết 1 của buổi sáng thứ hai hàng tuần)
- Nội dung và hình thức tổ chức: Tập trung toàn trƣờng chào cờ; tổng kết thi đua, trao cờ luân lƣu cho các lớp nhất tuần; phổ biến kế hoạch tuần tới. Khi các ngày kỉ niệm lớn gần hoặc trùng với giờ chào cờ thì hoạt động kỉ niệm đƣợc tổ chức kết hợp bằng cách đội tuyên truyền măng non của liên đội đọc một bài tuyên truyền. Nhìn chung hình thức tổ chức giờ chào cờ của trƣờng còn đơn điệu.
- Hiệu quả của giờ chào cờ: Giờ chào cờ đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, song hình thức còn đơn điệu, nội dung còn nghèo nàn, cơ sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc hoạt động. Do đó giờ chào cờ đầu tuần chƣa gây đƣợc hứng thú cho HS, chƣa phát huy tính tích cực của HS, hiệu quả còn hạn chế.
*. Thực trạng các tiết hoạt động tập thể
- Thời lượng: Theo biên chế năm học mối khối lớp có 35 tuần thực học. Ngoài thời lƣợng 4 tiết/tháng và thêm 2 tiết/tuần dành cho hoạt động giáo dục tập thể đối với các trƣờng tiểu học học 2buổi/ngày còn có thể sử dụng thời gian tăng thêm ở buổi thứ 2 cho việc tổ chức các HĐGDNGLL và các hoạt động giáo dục khác. Do vậy, thời gian tăng thêm sẽ đƣợc bổ sung để hoàn thành bài học của các môn học ở buổi thứ nhất, để dạy học các môn tự chọn, cho HĐGDNGLL và các hoạt động giáo dục khác. Các tiết tăng cƣờng đã đƣợc nhà trƣờng bố trí, sắp xếp cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.4: Các tiết tăng cường đối với lớp học 2 buổi / ngày
Khối Số tiết học chính khóa Số tiết tăng cƣờng Trong đó Hƣớng dẫn học Ngoại ngữ Tin học Hoạt động tập thể HĐGD khác 1 22 13 6 4 3 2 23 12 6 3 3 3 23 12 5 2 2 2 1 4 25 10 5 2 2 1 5 25 10 5 2 2 1
- Nội dung và hình thức tổ chức: Các nội dung dạy học trong từng tiết học cơ bản đƣợc thiết kế theo chủ đề hoạt động, mỗi chủ đề đƣợc xác định rõ về mục tiêu hoạt động, nội dung hoạt động và kịch bản hoạt động cụ thể, các
bƣớc tổ chức thực hiện, kết quả cần đạt. GV đã bám sát tài liệu hƣớng dẫn tổ chức các HĐGDNGLL cho HS từ lớp 1 đến lớp 5. Song GV lại chƣa linh hoạt trong việc vận dụng các hình thức tổ chức dạy học. Đa phần GV tổ chức cho HS hoạt động trong khuôn khổ một lớp học. Một số GV lại tổ chức cho HS học Toán, Tiếng việt trong tiết hoạt động tập thể.
- Hiệu quả của các tiết hoạt động tập thể: Các tiết hoạt động tập thể chƣa đƣợc chú trọng và quan tâm đúng mức do đó hiệu quả chƣa cao, chƣa phát huy đƣợc hết năng khiếu, sở trƣờng, và năng lực thật của HS. Chính vì vậy các tiết hoạt động tập thể trở nên nhàm chán, không đúng với đặc trƣng của môn học, không thu hút đƣợc HS.
*. Thực trạng các buổi sinh hoạt tập thể
Các hoạt động tập thể theo chủ đề nhƣ: ngày thành lập Đảng 3/2, ngày sinh nhật Bác 19/5, thành lập đoàn 26/3, ngày nhà giáo Việt Nam 20/11,…đã đƣợc nhà trƣờng đƣa vào kế hoạch năm học ngay từ đầu năm, song nội dung, quy mô hình thức tổ chức, hiệu quả tổ chức hoạt động này còn hạn chế: chẳng hạn kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam chỉ tổ chức mít tinh vào tiết chào cờ, nói lên ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam, ôn lại truyền thống của giáo giới qua đó giáo dục truyền thống tôn sƣ trọng đạo cho học trò.
Các hoạt động tập thể theo kế hoạch của Phòng GD & ĐT, của Huyện Đoàn nhƣ: thi Giai điệu tuổi hồng, nét đẹp đội viên, hội khoẻ phù đổng hay các cuộc thi tìm hiểu: Em yêu Hà Nội, Lịch sử Việt Nam….: đa số các lớp tham gia 100%, song hiệu quả chƣa cao. Một số lớp tổ chức cho HS thi sau đó chọn đội tuyển cho trƣờng và đầu tƣ đi huyện, nhƣ vậy nhiều em ở các lớp đƣợc tham gia hoạt động, đƣợc phát triển, song đa số các lớp chọn luôn một số HS có năng khiếu và các em đại diện cho lớp đi thi trƣờng, huyện. Nhƣ vậy số HS đƣợc tham gia hoạt động này rất hạn chế chỉ dừng lại trong phạm vi hẹp.
Đối với các cuộc thi tìm hiểu bắt buộc HS tham gia đầy đủ song đa số chép đáp án trả lời sẵn vào giờ chào cờ, giờ sinh hoạt hoặc chép ở nhà, rất ít
HS đầu tƣ làm bài thi. Qua việc chép đáp án HS cũng hiểu thêm kiến thức ở lĩnh vực thi nhƣng chƣa sâu, chƣa đúng với mục đích tổ chức cuộc thi.
2.3.2.3. Thực trạng quản lý HĐGDNGLL
Bảng 2.5: Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL
TT Nội dung
Mức độ quản lý
Tốt Khá Trung bình
SL % SL % SL %
1 Xây dựng kế hoạch theo học
kỳ và hàng năm 32 94,1 2 5,9 0 0
2 Xây dựng kế hoạch theo nội
dung chủ đề 31 91,2 3 8,8 0 0
3
Xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dƣỡng về HĐGDNGLL cho lực lƣợng tham gia
19 55,9 10 29,4 5 14,7
4
Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cần thiết
15 44,1 17 50,0 2 5,9
5
Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng
25 73,5 5 14,7 3 8,8
6 Xây dựng kế hoạch kiểm tra
đánh giá kết quả hoạt động 20 58,8 8 23,5 6 17,7
Thông qua bảng 2.5 ở trên cho thấy có tới hơn 94,1% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng nhà trƣờng đã quản lý tốt việc xây dựng kế hoạch theo học kỳ, hàng năm và xây dựng kế hoạch theo nội dung chủ đề, 73,5% cho rằng nhà trƣờng đã quản lý tốt việc xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng, 58,8% cho rằng đã quản lý tốt việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động. Tuy nhiên chỉ có 55,9% số ngƣời
đƣợc hỏi cho rằng việc xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dƣỡng cho lực lƣợng tham gia và xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cần thiết là đƣợc quản lý tốt, số còn lại cho rằng nhà trƣờng đã quản lý việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL ở mức độ khá và trung bình. Không có ngƣời nào đánh giá ở mức độ yếu. Điều này cho thấy kế hoạch HĐGDNGLL ở nhà trƣờng đã đƣợc xây dựng tƣơng đối cụ thể theo từng mảng công việc. Tuy nhiên cách nhìn nhận đánh giá về mức độ quản lý ở từng mảng việc cụ thể lại khác nhau.
Bảng 2.6: Thực trạng quản lý CSVC, kinh phí, điều kiện phục vụ các HĐGDNGLL TT Nội dung Mức độ quản lý Tốt Khá Trung bình SL % SL % SL % 1
Công tác mua sắm, bổ sung các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động GDNGLL
21 61,8 11 32,4 2 5,8
2
Việc sử dụng các trang thiết bị phục vụ hoạt động
GDNGLL
22 64,7 8 23,5 4 11,8
3
Kinh phí chi cho việc tổ chức các hoạt động GDNGLL theo chủ đề
24 70,6 10 29,4 0 0
4
Việc huy động các nguồn kinh phí cho hoạt động GDNGLL
23 67,6 11 32,4 0 0
5
Chế độ bồi dƣỡng cho GVCN khi tham gia các hoạt động GDNGLL
Qua kết quả khảo sát cho thấy nhà trƣờng đã quản lý tốt việc mua sắm, bổ sung các trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL, quản lý việc sử dụng các trang thiết bị cũng nhƣ đầu tƣ nguồn kinh phí thích hợp để phục vụ cho các HĐGDNGLL. Tuy nhiên, công tác mua sắm, bổ sung, sử dụng các trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL vẫn còn có ý kiến đánh giá quản lý ở mức độ trung bình. Việc huy động các nguồn kinh phí khác và chế độ bồi dƣỡng cho GV trực tiếp tham gia tổ chức hoạt động nhất là GVCN vẫn còn có ý kiến đánh giá chỉ ở mức độ khá và trung bình, thậm chí có những GV đƣợc phỏng vấn cho rằng nhà trƣờng đã quản lý việc bồi dƣỡng cho GV trực tiếp tham gia nhất là GVCN còn ở mức chƣa thỏa đáng và đề xuất với cán bộ quản lý nên thay đổi về mức chi cho GVCN.
Bảng 2.7: Thực trạng quản lý việc phối hợp các lực lượng tham gia tổ chức các HĐGDNGLL
TT Nội dung
Mức độ quản lý
Tốt Khá Trung bình
SL % SL % SL %
1 Phối hợp GVCN với GV bộ môn,
cán bộ tiểu ban HĐGDNGLL 31 91,2 3 8,8 0 0 2 Phối hợp GVCN với PHHS 24 70,6 10 29,4 0 0 3 Phối hợp GVCN với cán bộ Đoàn 25 73,5 9 26,5 0 0
4
Phối hợp cán bộ Đoàn với GV bộ môn, cán bộ tiểu ban
HĐGDNGLL
22 64,7 10 29,4 2 5,9
5 Phối hợp cán bộ Đoàn với PHHS 18 52,9 10 29,4 4 11,7 6 Phối hợp nhà trƣờng với lực
Thông qua bảng số liệu 2.7 có thể thấy, việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng nhƣ phối hợp GVCN với GV bộ môn, cán bộ tiểu ban HĐGDNGLL, phối hợp giữa GVCN với PHHS, phối hợp giữa GVCN với cán bộ Đoàn, phối hợp giữa cán bộ Đoàn với GV bộ môn, cán bộ tiểu ban HĐGDNGLL đƣợc quản lý tốt hơn với tỷ lệ đánh giá tốt chiếm trên 70% thậm chí sự phối hợp giữa GVCN với với GV bộ môn, cán bộ tiểu ban HĐGDNGLL đƣợc 91,2 % ý kiến cho rằng đã quản lý tốt. Trong khi đó chỉ có trên 50% ý kiến cho rằng việc phối hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục bên ngoài là tốt, các ý kiến còn lại cho rằng sự phối hợp này chỉ ở mức khá hoặc trung bình.
Bảng 2.8: Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá các HĐGDNGLL
TT Nội dung
Mức độ quản lý
Tốt Khá Trung bình
SL % SL % SL %
1 Kiểm tra việc xây dựng kế
hoạch HĐGDNGLL 22 64,7 10 29,4 2 5,9
2 Kiểm tra việc chuẩn bị nội dung và hình thức
HĐGDNGLL