Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học sơn đồng, huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 98 - 103)

27 79, 45 14, 72 5,9 5 Kiểm tra việc phối hợp các

3.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

lên lớp

Bảng 3.3. Sự tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL TT Nội dung Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm trung bình Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm trung bình 3đ 2đ 1đ 3đ 2đ 1đ 1 Nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục về vị trí, vai trò của HĐGDNGLL đối với việc giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học.

24 10 4 2,5 30 5 3 2,7

vai trò của ban chỉ đạo HĐGDNGLL 3 Thực hiện kế hoạch hóa các HĐGDNGLL 29 7 2 2,7 31 4 3 2,7 4 Tăng cƣờng giám sát việc thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL của GVCN 34 3 1 2,9 36 1 1 2,9 5 Xây dựng năng lực tổ chức các HĐGDNGLL cho đội ngũ GV 36 1 1 2,4 33 3 2 2,8 6

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện cho HĐGDNGLL.

35 2 1 2,4 33 3 2 2,8

7

Phối hợp các lực lƣợng giáo dục để nâng cao hiệu quả HĐGDNGLL

28 7 3 2,7 32 4 2 2,8

8

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 1 2 3 4 5 6 7 8 §iÓm TB cho tÝnh cÇn thiÕt §iÓm TB cho tÝnh kh¶ thi

Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL

Đánh giá về mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý HĐGDNGLL, thông qua bảng số liệu 3.3 và biểu đồ 3.3, có thể thấy mức độ cần thiết và tính khả thi có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Biện pháp tăng cƣờng giám sát việc thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL của GVCN đƣợc đánh giá là có mức độ khả thi và tính cần thiết cao nhất, theo ý kiến đánh giá khảo sát đƣợc hỏi cho rằng việc xây dựng kế hoạch hoạt động một cách khoa học và hợp lý sẽ đảm bảo cho việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện HĐGDNGLL đƣợc triển khai thực hiện hiệu quả trong suốt cả năm học.

Qua kết quả khảo sát cho thấy, tất cả các biện pháp trên đều mang tính khả thi. Mỗi biện pháp lại có những ƣu điểm và thế mạnh riêng, các biện pháp này luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, tác động qua lại với nhau. Sự tƣơng quan chặt chẽ của mức độ cần thiết và tính khả thi chỉ ra rằng hai yếu tố luôn song hành để đảm bảo sự thành công trong quản lý HĐGDNGLL. Chính vì vậy khi quản lý HĐGDNGLL trong nhà trƣờng, lãnh đạo nhà trƣờng cần phải thực hiện đồng đều tất cả các biện pháp trên, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các biện pháp nhằm phát huy hiệu quả của các biện pháp quản lý. Từ đó nâng cao chất lƣợng HĐGDNGLL trong nhà trƣờng tiểu học.

Kết luận chƣơng 3

HĐGDNGLL là một bộ phận không thể thiếu của quá trình giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng tiểu học là con đƣờng quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách HS góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đáp ứng với việc xây dựng con ngƣời mới phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Đây là hoạt động gắn kết nhà trƣờng với cuộc sống xã hội hƣớng cho HS tạo lập năng lực thích ứng cao, hình thành kỹ năng sống, rèn luyện kỹ năng mềm trong xử lý tình huống.

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn; cùng với cơ sở khoa học và kết quả, phân tích, đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý các HĐGDNGLL ở trƣờng tiểu học Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội; dựa trên các nguyên tắc để đảm bảo tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã đề xuất 8 biện pháp cụ thể, các biện pháp tập trung giải quyết các vấn đề tƣơng đối mới nhƣ: Nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục về vị trí, vai trò của HĐGDNGLL đối với việc giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học; kiện toàn, phát huy vai trò của ban chỉ đạo HĐGDNGLL; thực hiện kế hoạch hóa các HĐGDNGLL; tăng cƣờng giám sát việc thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL của GVCN; xây dựng năng lực tổ chức các HĐGDNGLL cho đội ngũ GV; tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện cho HĐGDNGLL; phối hợp các lực lƣợng giáo dục để nâng cao hiệu quả HĐGDNGLL; đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL.

Sau đó chúng tôi thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, qua hệ thống phiếu trƣng cầu ý kiến chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm trên các đối tƣợng là CBQL và GV của trƣờng tiểu học Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội về tính cần thiết và khả thi hiệu quả của các biện pháp đề xuất. Kết quả khảo nghiệm đã chứng minh đƣợc tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp tổ chức HĐGDNGLL đã nêu. Kết quả khảo nghiệm cũng khẳng định đƣợc vai trò to lớn của HĐGDNGLL trong việc hình thành nhân cách phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học.

Các biện pháp đã đề xuất tuy chƣa phải là một hệ thống đầy đủ toàn diện, song đó là những biện pháp chủ yếu, cơ bản có tính cấp thiết, làm nền tảng cho cho hệ thống các biện pháp, nhằm tăng cƣờng chất lƣợng quản lý các HĐGDNGLL ở trƣờng tiểu học trong phạm vi khả năng, điều kiện hiện có của mỗi nhà trƣờng hiện nay. Nếu CBQL biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất, thì tin tƣởng chắc chắn rằng, công tác quản lý các HĐGDNGLL sẽ đạt hiệu quả cao, đáp ứng thực hiện mục tiêu GD toàn diện bền vững nhân cách cho HS, góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục tiểu học trong lộ trình đổi mới giáo dục phổ thông đang diễn ra hiện nay.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học sơn đồng, huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)