Căn cứ vào yêu cầu đổi mới của giáo dục tiểu học và định hướng đổi mới về phương pháp tổ chức HĐGDNGLL ở trường tiểu học.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học sơn đồng, huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 71 - 72)

27 79, 45 14, 72 5,9 5 Kiểm tra việc phối hợp các

3.1.2. Căn cứ vào yêu cầu đổi mới của giáo dục tiểu học và định hướng đổi mới về phương pháp tổ chức HĐGDNGLL ở trường tiểu học.

mới về phương pháp tổ chức HĐGDNGLL ở trường tiểu học.

Thế kỷ XXI là thế kỷ của trí tuệ, của tri thức, sáng tạo khoa học và công nghệ, sẽ tác động mạnh mẽ đến nhân loại “Chiến lƣợc GD & ĐT là một bộ phận rất quan trọng trong chiến lƣợc vì con ngƣời. Con ngƣời có tri thức là tài nguyên quan trọng nhất của mọi nền sản xuất. Cải thiện tố chất nguồn nhân lực là điều kiện chính để tăng trƣởng kinh tế”.

Nghị quyết Trung ƣơng 2 khoá VIII đã khẳng định “Phải tiếp tục đổi mới phƣơng pháp GD & ĐT, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học. Từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh”.

Kết luận số 51- KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ 6 khóa XI về Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” cũng khẳng định: Đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT là một yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT bao gồm: đổi mới tƣ duy; đổi mới mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình GD & ĐT; nội dung, phƣơng pháp dạy và học; cơ chế quản lý; xây dựng đội ngũ GV, CBQL; CSVC, nguồn lực, điều kiện bảo đảm…, trong toàn hệ thống (giáo dục Mầm non, giáo dục Phổ thông, giáo dục Đại học, Đào tạo nghề).

Các định hƣớng trên đây đã đƣợc cụ thể hoá trong mục 2, điều 24 Luật giáo dục: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.

Do đó các biện pháp đƣa ra phải đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục tiểu học, của phƣơng pháp tổ chức HĐGDNGLL nhằm tạo ra sản phẩm con ngƣời, những con ngƣời có trình độ cao, biết cách tự học, có hoài bão, có năng lực sáng tạo, năng lực thích ứng với sự thay đổi nghề nghiệp của nền kinh tế, biết tạo ra việc làm và làm việc có hiệu quả

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học sơn đồng, huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)