Giai đoạn từ năm 1991 đến năm

Một phần của tài liệu Pháp luật về đăng ký quyền sở hữu nhà ở và công trình xây dựng ở Việt Nam (Trang 30 - 31)

Trong giai đoạn này, Nhà nước đó cú những thay đổi lớn trong chớnh sỏch về phỏt triển và quản lý nhà ở. Với việc ban hành Phỏp lệnh nhà ở năm 1991, Nhà nước đó cho phộp tổ chức, cỏ nhõn được tham gia KD nhà ở nhằm tạo điều kiện cải thiện về chỗ ở cho người dõn. Điều 4 Phỏp lệnh nhà ở năm 1991 quy định: “Tổ chức, cỏ nhõn được kinh doanh nhà ở bằng việc xõy dựng, cải tạo nhà ở để bỏn hoặc cho thuờ và cỏc hoạt động kinh doanh nhà ở khỏc theo quy định

của phỏp luật”. Mặt khỏc, Nhà nước cũng tuyờn bố cụng nhận và bảo vệ quyền

sở hữu về nhà ở của cỏ nhõn và cỏc chủ sở hữu khỏc. Một trong những điểm mới của Phỏp lệnh nhà ở năm 1991, đú là quy định bắt buộc cỏc chủ sở hữu nhà ở phải thực hiện đăng ký để được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở: “ Tất cả nhà ở đều phải được đăng ký và chủ sở hữu được cấp Giấy chứng nhận

quyền sở hữu nhà ở...” (Điều 11). Đối với nhà ở tại quận, thành phố thuộc tỉnh,

thị xó tỉnh lỵ do Uỷ ban nhõn cấp tỉnh (UBND) cấp giấy chứng nhận; cũn đối với nhà ở tại thị xó khụng phải là tỉnh lỵ, thị trấn, xó thuộc huyện do UBND thị xó, huyện cấp. Tiếp đú, Hiến phỏp năm 1992 được ban hành đó quy định: “Cụng dõn cú quyền sở hữu về thu nhập hợp phỏp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và cỏc tài sản khỏc trong doanh nghiệp, cỏc tổ chức

kinh tế khỏc…” (Điều 58) và “Cụng dõn cú quyền xõy dựng nhà ở theo quy

hoạch và theo phỏp luật” (Điều 62).

Để thể chế hoỏ Điều 58, Điều 62 Hiến phỏp năm 1992 và Điều 11 Phỏp lệnh nhà ở năm 1991, ngày 05 thỏng 7 năm 1994, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 60/CP về quyền sở hữu nhà ở và QSDĐ ở tại đụ thị (sau đõy gọi chung là Nghị định số 60/CP). Với Nghị định này, Nhà nước đó quy định cụ thể việc đăng ký và cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở cho cỏc chủ sở hữu: “Tất cả nhà ở và đất ở đều phải được đăng ký. Chủ sở hữu hợp phỏp được cấp Giấy

đầu tiờn BĐS là nhà ở được Nhà nước bảo đảm bằng chứng thư phỏp lý để xỏc nhận và bảo vệ quyền sở hữu cho chủ sở hữu tài sản. Tuy nhiờn, điểm hạn chế của Nghị định số 60/CP là chỉ quy định việc cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở tại đụ thị, cũn đối với nhà ở tại nụng thụn và cỏc cụng trỡnh XD khỏc thỡ chưa cú quy định về việc đăng ký và cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu.

Nghị định số 60/CP được thực hiện từ năm 1994 đến năm 2003. Sau 10 năm triển khai thi hành, đó cú hơn 1 triệu Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở tại đụ thị đó được cấp cho chủ sở hữu. Mặc dự tiến độ cấp giấy cũn chậm, mới chỉ đạt khoảng hơn 50% số hộ cần cấp giấy tại thời điểm đú, nhưng đõy là cơ sở phỏp lý hết sức quan trọng và cần thiết, tạo điều kiện để thị trường BĐS phỏt triển; đồng thời hạn chế được cỏc tranh chấp, khiếu kiện phỏt sinh trong lĩnh vực nhà ở. Luật đất đai năm 2003 được ban hành ngày 26/11/2003 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004 đó quy định thống nhất cấp một mẫu GCNQSDĐ cho mọi loại đất; đối với tài sản trờn đất thỡ được ghi nhận vào giấy chứng nhận, cũn việc đăng ký quyền sở hữu thỡ thực hiện theo quy định của phỏp luật về đăng ký BĐS (Điều 48). Với mong muốn ban hành một đạo luật đăng ký BĐS để thống nhất việc đăng ký quyền sở hữu cỏc tài sản trờn đất, nhưng do cũn cú nhiều quan điểm khỏc nhau về phạm vi, đối tượng và sự cần thiết phải ban hành đạo Luật này, vỡ vậy cho đến nay Dự ỏn Luật đăng ký BĐS vẫn chưa được Quốc hội thụng qua. Sự chậm trễ này cũng đồng nghĩa với việc Nhà nước tạm dừng việc đăng ký quyền sở hữu nhà ở cho cỏc chủ sở hữu. Thực trạng này đó dẫn đến nhiều bức xỳc cho người dõn khi tài sản là nhà ở của họ khụng được cụng nhận quyền sở hữu. Đõy cũng là một trong những lý do để Chớnh phủ ban hành Nghị định số 95/2005/NĐ-CP ngày 15 thỏng 7 năm 2005 về cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu cụng trỡnh XD (sau đõy gọi chung là Nghị định số 95/2005/NĐ-CP).

Một phần của tài liệu Pháp luật về đăng ký quyền sở hữu nhà ở và công trình xây dựng ở Việt Nam (Trang 30 - 31)